Giải toán: Bài hình trong đề thi HK2 Lớp 9 | Rất phức tạp.

* Facebook Toán Thú Vị: / 757072954764942
Chúc mọi người xem Video vui vẻ
-----+++++ DONATE me: nhantien.momo.vn/0965323988 hoặc
Giải toán: Bài hình trong đề thi HK2 Lớp 9 | Rất phức tạp.
#toanthuvi#hinhlop9#giaidethitoan
Mọi người đừng quên đăng ký kênh để cập nhật những Video hấp dẫn, Cảm ơn mọi người.
Toán thú vị: Kênh chia sẻ về những điều lý thú trong toán học như: câu đố vui, các phương pháp tính toán, mẹo tính toán, bài toán nhanh, IQ test, những bài toán vui, hóc búa và cả những sai lầm trong toán học...
Đăng ký kênh tại: / toán thú vị
Email: mmrviethung@gmail.com

Пікірлер: 120

  • @abc7354
    @abc73542 жыл бұрын

    tính chất phân giác (trong và ngoài) kết hợp với hệ quả talet là ra hết

  • @giahuytran4554
    @giahuytran45542 жыл бұрын

    một trong những kênh học thuật em thích coi nhất, chia sẻ kiến thức quá thú vị và hay, mong kênh tiếp tục phát triển!

  • @anhtuannguyen9724
    @anhtuannguyen97242 жыл бұрын

    cũng khá dễ, nếu thuộc talet và phân giác ngoài là đã có thể làm được hai câu cuối. Xét về phần nhận biết thì có khi phần chứng minh tứ giác còn khó hơn

  • @phimhoathinh3d315
    @phimhoathinh3d3152 жыл бұрын

    rất hay. nên có nhiều clip như thế

  • @thanhnghiale5612
    @thanhnghiale56122 жыл бұрын

    Kênh cho nhiều bài quá tuyệt 10đ

  • @nhanatsieu3683
    @nhanatsieu36832 жыл бұрын

    Mong ad ra nhiều video như này vì em sắp thi c3

  • @yenlo4996

    @yenlo4996

    2 жыл бұрын

    Dạng này yên tâm là ko có trong đề thi c3 đâu em nha

  • @manh9a4bui59
    @manh9a4bui592 жыл бұрын

    hay quá a ơi a làm thêm nữa đi ạ

  • @tuaninh2483
    @tuaninh24832 жыл бұрын

    mấy bài này hồi lớp 9 làm nhoay nhoáy, hồi đi vào 10 gặp bài na ná thế này làm đầu tiên luôn :))

  • @thienanlam9218
    @thienanlam92182 ай бұрын

    câu c ý trung điểm, có thể dùng tính chất phân giác ngoài để chứng inh AD/AE=HD/HE

  • @tanphatnguyen2366
    @tanphatnguyen23662 жыл бұрын

    câu c . gọi i là giao điểm của bh và de (i trùng với k ở câu d) . hb là đg phân giác trong tam giác dhe , mà ha vuông góc với hb nên ha là đường phân giác ngoài . suy ra hd/he = id/ie = ad/ae (tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác dhe) . mn // be nên theo hệ quả định lý talet ta có ad/ae = md/be ; id/ie = nd/be . do đó md/be = nd/be suy ra md = nd , hay d là trung điểm của mn .

  • 2 жыл бұрын

    👍👍👍 hay, anh quên talet lợi hại rùi 😭😭😭

  • @hieu8740

    @hieu8740

    2 жыл бұрын

    tôi làm giống bạn nè làm câu c nhưng lại phải chứng minh đc câu d

  • @36907ful

    @36907ful

    2 жыл бұрын

    @@hieu8740 kg sao b , giao điểm mình đc quyền tự cho . xíu xuống câu d mình khẳng định itrùng z k là đc.

  • @Tructhantho

    @Tructhantho

    Ай бұрын

    @@36907ful Khẳng định làmsao vậy bạn

  • @vananhmai5923
    @vananhmai59232 жыл бұрын

    Anh ơi e k biết tại sao tgiác BND ~tgiác HBE kiểu j . còn chứng minh 1 cặp góc nữa chưa ra . anh chỉ e đi . đc k ạ

  • @HungPham-cy7pk
    @HungPham-cy7pk2 жыл бұрын

    Mình thấy ý d làm bằng tính chất tia phân giác trong và ngoài sẽ hay hơn

  • @LinhLe-bi3wz
    @LinhLe-bi3wz2 ай бұрын

    tuyệt!

  • @hieu8740
    @hieu87402 жыл бұрын

    bn làm tam giác đồng dạng nên phức tạp chứ dùng talet vs pg trong pg ngoài là ra dễ lắm

  • @xoantran
    @xoantran2 жыл бұрын

    4:08 MBN là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung mà ad.

  • @locbui5388
    @locbui53882 жыл бұрын

    ra thêm nữa đi ạ ^^

  • @nhatvuyoutubeofficial3469
    @nhatvuyoutubeofficial34692 ай бұрын

    câu b có cách nha hơn một chút : ahd + dhb = bhe + eno = 90 (1) dha = aeo ( tam giác đồng dạng) eho = edo ( dhoe nôi tiếp ) edo =deo ( doe cân ) => dha = eho kết hợp với 1 => dhb = bhe ( chúc kênh ngày càng phát triển ạ )

  • @LongTran-wq4of

    @LongTran-wq4of

    2 ай бұрын

    bài ad cho dễ quá b bn chm giống tui

  • @mathinspiration
    @mathinspiration Жыл бұрын

    Ad cho hỏi ad dùng phần mềm vẽ hình gì thế ạ?

  • @yenlo4996
    @yenlo49962 жыл бұрын

    Cái này bth mà ad, bth vs 1 học sinh đi thi hsg toán còn vs các bạn học sinh thì có hơi khó thật. Mình là 1 hsg toán nên nhìn vào tầm 10p là có lời giải và hướng giải luôn rồi

  • @andanh09
    @andanh092 ай бұрын

    Ổng thích tam giác đồng dạng quá :)))

  • @vananhmai5923
    @vananhmai59232 жыл бұрын

    E có cách khác để chứng minh D là trung điểm của MN . Nhưng mà phải khai sinh ra giao điểm của ED và BC . cái này ý sau họ mới cho Có DM//EB → DM/EB=AD/AE Có ND//EB→ND/EB =KD/KE Dùng tỉ số của phân giác trong và ngoài thì sẽ suy ra AD/AE=KD/KE E nghĩ cách này suy ra kết quả cả hai ý cuối .

  • @phitrinh8544

    @phitrinh8544

    2 жыл бұрын

    k la cau d ms co lm nhu ban ko dc diem dau

  • @vananhmai5923

    @vananhmai5923

    2 жыл бұрын

    @@phitrinh8544 ừ mình biết mà . cách làm của mình chỉ đúng khi có một trong hai ý cuối . vì thế mình mới nói là . " ý sau họ mới cho đó "

  • @thanhnguyeninh8116
    @thanhnguyeninh81162 жыл бұрын

    (A;B;C)=(4;4;5). Goi G là xu giả, T là xu thật. Lân cân 1, Nếu 4A = 4B => G ở trong 5C = ( 3C/1 +2C/2) lần 2 lấy 3C/1 cân 3B, Nếu 3C/1 = 3B => G ở trong 2C/2 còn lại lấy 1C/1 cân 1B => G. Nếu 3C#3B => G trong nhóm 3C này lấy 1C cân với 1C trong nhóm này. Nếu 1C/1 = 1C/1 => G là xu còn lại. Nếu 1C/1#1C/1 . kết hợp chiều cân đã cân lần 2 tức là xu G có chiều chếch cân cùng chiều với nhóm 3C/1 => G Nếu 4A#4B => G ở trong 4A hoặc 4B; 4A = (3A/1 +A);4B = (2B/1 + 2B/2)Lần 2 ( 3A/1+2B/1) cân với 5C. Nếu (3A/1+2B/1) = 5C => G ở trong 2B/2 lần 3 1B/2 cân với 1C => G. Nếu (3A/1+2B/1)#5C => kết hợp với lần cân 1. Nếu (3A/1+2B/) cùng chiều với 4A thì G ở trong 3A/1, ngược lại thì G ở trong 2B/1 lúc này ta phân biệt được xu G năng hay nhẹ hơn xu T Nếu G ở trong 3A/1 ta lấy 1A/1 cân với 1A/1 =>G, trương hợp con lại dễ dàng => G.( Nếu (3A/1+2B/1) nặng hơn 5C => xu G nặng hơn xu T, còn ngược lại thì xu G nhẹ hơn xuT)

  • @kylien2409
    @kylien24092 жыл бұрын

    Anh có thể làm về sơ đồ hoocne ko ạ , cái này ít người biết

  • @ppngame70

    @ppngame70

    2 жыл бұрын

    nhiều người biết lắm bạn nhân ngang cộng chéo, nó khá giống như đa thức cho biến á

  • @user-kx6ew3rn9p
    @user-kx6ew3rn9p Жыл бұрын

    Hay

  • @congbui8248
    @congbui82482 жыл бұрын

    đề này mình từng làm r nè

  • @baxuyenvlogs6274
    @baxuyenvlogs62742 жыл бұрын

    chia 13 đồng xu thành 3 nhóm lần lượt là 4,4,5 đặt 2 nhóm 4 đồng xu lên cân nếu cân 2 nhóm 4 đồng xu bằng nhau thì đồng xu lỗi ở nhóm 5 đồng xu và tiếp tuc chia thành 3 nhóm lần lượt là 1,2,2 cho 2 nhóm 2 đồng xu lên cân nếu bằng nhau thì đồng còn lại lỗi còn không bằng nhau thì 1 trọng 2 nhóm 2 đx sẽ có đồng xu giả vì thế cần thêm 2 lần cân nữa để xác định(do không biết đx giả năng hay nhẹ hơn đx thật) nếu 2 nhóm 4 đx không bằng nhau thì cần thêm ít nhất 4 lần cân nữa KẾT LUẬN: với 3 lần thì không thể xác định được. => AD BỊP

  • 2 жыл бұрын

    😎😎😎

  • @dungminh5548
    @dungminh55482 жыл бұрын

    1:38 ad ơi góc DBA là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nha ad chứ k phải góc nội tiếp đâu ad 2:11 chưa chứng minh đc góc H=90 độ nx ad

  • @imviviann
    @imviviann2 жыл бұрын

    em thấy bài này hầu như nó gợi ý qua từng câu hết rồi nếu hiểu đc chắc làm đc hết câu c

  • @LongTran-wq4of
    @LongTran-wq4of2 ай бұрын

    ab tự chm ( dễ mà) c ý 1 dùng tg nt và tam giác cân chm pg ý 2 dùng tính chất pg và hq Talet d dùng pg ngoài tôi ở Hải Phòng đang 2k9 mà thấy đề dễ ăn điểm quá câu ab của ad là phần a của đề chúng tôi c là phần b d cũng là phần b luôn còn c của bọn tôi chm tỉ lệ, thẳng hàng, giao điểm đường tròn, 2 cạnh bằng nhau ;))

  • @yukishiroaoi2206
    @yukishiroaoi22062 жыл бұрын

    Cho em hỏi cách vẽ đường tròn ngoại tiếp dhoe và mong anh có thể giải thích thêm cho em đoạn góc eho = góc deo được không ạ

  • @tiennam5987

    @tiennam5987

    2 жыл бұрын

    vì tam giác ODE cân => OED=ODE; mà ODE=OHE => EHO=DEO

  • @minhpham6376
    @minhpham63762 жыл бұрын

    Tui thi HK2 cô cũng cho bai này nè phải nói là khó không tả đc

  • @khoaishere7115
    @khoaishere71152 жыл бұрын

    Làm được hết luôn nè

  • @nampeter739

    @nampeter739

    3 ай бұрын

    thánh nổ

  • @kylanmobiele8304
    @kylanmobiele83042 жыл бұрын

    Anh ơi, anh có thể làm về phương tích,phép nghịch đảo,cực và đường thẳng đối cực được không?

  • 2 жыл бұрын

    Anh sẽ cố gắng nghiên cứu :D

  • @nguyenvithaison5942

    @nguyenvithaison5942

    2 жыл бұрын

    mình nghĩ bạn k nên mong chờ từ 1 kênh youtube những kiến thức toán olympic như vậy :)))

  • @yeuanime-anhche923
    @yeuanime-anhche9232 жыл бұрын

    Câu c chứng minh 2 tam giác đồng dạng tương tự là ko đúng ad ạ nếu muốn 2 tam giác ấy bằng nhau thì phải chứng Minh gócBDN và BNE cùng phụ với ABE chứ. còn ko thì dùng tính chất phân giác + ta lét ( do câu 1 ý c đã cho sẵn rroif ) làm là oke luôn

  • @nguyenpham1313

    @nguyenpham1313

    Жыл бұрын

    ủa bạn ABE là góc tù r sao phụ được ? 2 góc phụ nhau có tổng=90 độ mà tớ góp ý và cũng mong dc bn chỉ lại bài này ,cám ơn ạ có j sai tớ xin lỗi nhé

  • @migoisua9488
    @migoisua94882 жыл бұрын

    Ad biết tuốt hả. Dựa vào nội dung clip thì em đoán là ad học xong cấp 3 lâu rồi mà không biết là học xong đại học chưa. Nhưng mà ad còn nhớ nhiều kiến thức cũ vậy, ngưỡng mộ quá, em thì cũng còn nhớ nhưng ít khi làm bài tập nên khum biết liên hệ công thức nào để giải cho phù hợp. Ad có nằm trong Mensa không vậy😅😅😅

  • 2 жыл бұрын

    Ad học qua những cái này lâu lắm r, rất lâu

  • @nhathuy506
    @nhathuy5062 ай бұрын

    Cho em hỏi 4:50 cặp tam giác số 2 chứng mình cặp góc còn lại nào nhỉ

  • @tiendungnguyen6159
    @tiendungnguyen61592 жыл бұрын

    Anh ơi chỗ kia đầu bài phải là tia AE nằm giữa AB và AC chứ ạ

  • 2 жыл бұрын

    Đúng rui, cảm ơn bạn đã góp ý 👍👍👍

  • @MinhPhan_Study.
    @MinhPhan_Study.5 ай бұрын

    Ngoại trừ câu c cần chút tư duy, còn lại cứ dựa vào sgk là ra

  • @hieuvuminh322
    @hieuvuminh3222 жыл бұрын

    Hay ak :))

  • 2 жыл бұрын

    Đề thì gì mà dài quá dài và khó, đau đầu với nó

  • @nguyenvithaison5942
    @nguyenvithaison59422 жыл бұрын

    Phần a,b đơn giản k nói. Còn phần c thì là hàng điểm điều hoà thôi tgDBEC điều hoà nên B(DBEC)=DA,KE=DE,AK=-1 => dpcm

  • @A__hodienThong

    @A__hodienThong

    Жыл бұрын

    cái này như lớp 9 chưa học á

  • @nguyentoan953
    @nguyentoan9532 жыл бұрын

    câu d dùng phân giác trong, phân giác ngoài cũng ra :Đ, câu c dùng talet

  • @hainam3644
    @hainam36442 жыл бұрын

    thực ra e nghĩ cho câu d lên trước r đi chứng minh d là trung điểm dùng tc tia phân giác sẽ dễ hơn :v

  • @sgp.kudensama
    @sgp.kudensama Жыл бұрын

    Dùng phân giác ngoài cho dễ

  • @ndk-game
    @ndk-game Жыл бұрын

    e thấy có cái gì đó sai sai ở câu c khi ta có 2 góc AEH=EHO mà 2 góc ở vị trí so le trong thì ta có 2 đường thẳng DE và HO song song với nhau mà ta có HO luôn cắt DE tại A hay AE cắt AO tại A

  • @huunguyen7586
    @huunguyen75862 жыл бұрын

    Câu c và d dùng tính chất phân giác trong và ngoài là ra

  • 2 жыл бұрын

    Bạn có thể chia sẻ rõ hơn

  • @huunguyen7586

    @huunguyen7586

    2 жыл бұрын

    c)gọi giao của DE và BN là F (e lỡ gọi là F thay K rồi mong AD thông cảm) tứ giác DHOE nt => góc EHO = EDO mà tam giác EDO cân tại O => góc DEO = góc EHO mà góc DEO = góc AHD => góc AHD = góc EHO => góc DHF = góc FHE ( cùng cộng vs 2 góc = nhau đều ra 90 độ) => HF là phân giác của DHE => DF/FE= DH/HE ( tính chất phân giác trong ) lại có AH vuông FH => AH là phân giác ngoài đỉnh H của tam giác DHE => AD/AE=DH/HE => DF/FE = AD/AE (1) Xét tam giác ABE có MD // BE => MD/BE = AD/AE ( talet) (2) tam giác DFN đồng dạng tam giác EFB (gg) => DN/BE= DF /FE 3 từ 1-2-3 => MD/BE = DN/BE => MD=DN => trung điểm d) từ 1-2-3 => AD/AE = DF/FE => AD.FE=AE.DF

  • @cvc369
    @cvc3692 жыл бұрын

    Sao cái hình bị che mất vậy, khó theo dõi quá ad

  • @locnguyenac9041
    @locnguyenac9041 Жыл бұрын

    Đề có bài hình mà có vẻ căng quá nhỉ

  • @damhoangchanham9519
    @damhoangchanham95192 ай бұрын

    Tư duy lên các em

  • @MasterBeats808
    @MasterBeats8082 ай бұрын

    5:40 góc AMD= góc ABE là đồng vị chứ đâu phải so le đâu

  • @tuinh3802
    @tuinh38022 жыл бұрын

    dể

  • @locbui5388
    @locbui53882 жыл бұрын

    a b c1 em đã làm rồi nên biết làm còn c2, d em chịu ;-;

  • @minho2229
    @minho2229 Жыл бұрын

    Ngày xưa toán lớp 9 đc 9,7 điểm😅. H nhìn k biết gì luôn. K biết hồi đó t học kiểu gì

  • @kien1628
    @kien16282 жыл бұрын

    Thầy ơi, phần C trong trường hợp đề bài không gợi ý chứng minh phân giác, em vẫn có cách khác để không cần chứng minh phân giác vẫn chứng minh được D là trung điểm MN.

  • @anhviet-tv7fr

    @anhviet-tv7fr

    Жыл бұрын

    bạn cho mình xin cách bạn nói được k

  • @kien1628

    @kien1628

    Жыл бұрын

    @@anhviet-tv7fr giờ mình nhớ thế đ nào được nữa bạn ơi :)), nhưng cố gắng lên chúc các em thi tốt

  • @Vuan2014
    @Vuan2014Ай бұрын

    Hình học đầu tiên có khối lượng

  • @tan2172
    @tan21722 жыл бұрын

    3:19 tại sao góc EHO lại bằng góc DEO thế

  • @uckhoanguyen3298
    @uckhoanguyen3298 Жыл бұрын

    Câu d hình như dùng phân giác ngoài được mà đúng không ??? Sao dùng cách chi khó z :)))

  • @huupham9127
    @huupham9127Ай бұрын

    cho tui hỏi chút là nếu tam giác BND đồng dạng với tam giác HBE thì góc DBN = góc EHB mà EHB = DNB ( HB là phân giác DHE) => DBN=DNB => ∆DBN cân tại D mà sao hình kẻ lại không cân

  • @minhquanluong1752
    @minhquanluong17522 жыл бұрын

    Bài dễ vậy

  • @VinhNguyen-zy4ds
    @VinhNguyen-zy4ds2 ай бұрын

    tính ra hồi đó mình cũng pro ấy chứ hồi đó làm mấy câu này vèo vèo:))

  • @tuongyalog
    @tuongyalog Жыл бұрын

    4.31 sao tam giác BND đồng dạng tam giác HBE vậy mong ai đó giải thích

  • @nguyen-game
    @nguyen-game Жыл бұрын

    Thầy ơi giúp em với ! , vẫn cái hình như vậy (kẻ DH cắt đg tròn O tại R ) cm:RE//BC BÀI Cuối kì 2 em câu khó nhất nó như vậy ạ ko bt hỏi ai mà nhìn hình thầy giống quá ạ 😮(lỗi tí nhưng mong thày rep😅

  • @mousepriest9440
    @mousepriest94404 күн бұрын

    ap dung tia phan giac trong ngoai

  • @PhamMinh1906.
    @PhamMinh1906.2 ай бұрын

    tinh ra cau d de hon cau c nhieu

  • @QuanMadridista
    @QuanMadridista6 ай бұрын

    Ơ bài này mình làm ngon ơ từ giữa kì 1 rồi :)) chả chả hiểu sao chắc Nam Định v

  • @nguyenhuy5158
    @nguyenhuy51582 жыл бұрын

    bài này mà khó cái chi :))?? quá bth lun á

  • @hunganhvu858

    @hunganhvu858

    2 жыл бұрын

    Bạn là nhất b thấy dễ nhưng người khác thấy khó

  • @nguyenhuy5158

    @nguyenhuy5158

    2 жыл бұрын

    @@hunganhvu858 ông thấy khó là ông phải khịa tui = câu "bạn là nhất" hả này chắc mấy bé cấp 2 3 đúng k :))

  • 2 жыл бұрын

    Chứng tỏ rất lắm cao thủ ở đây

  • @devonlarrat8702

    @devonlarrat8702

    2 жыл бұрын

    @ tiếc là vẫn chưa top 1 tg đc kkk

  • @oaivu4514
    @oaivu45142 ай бұрын

    Vẫn chưa hiểu góc EHO =góc DEO

  • @trd007
    @trd0072 жыл бұрын

    Nhìn qua tưởng đề thi HSG

  • 2 жыл бұрын

    Vậy nó là đề thi thường à bạn, bạn gửi đề cho mình không nói rõ

  • @trd007

    @trd007

    2 жыл бұрын

    @ Mình nghĩ nó là đề thi tuyển sinh thì đúng hơn, thi HKII mức độ như này là hơi khó

  • 2 жыл бұрын

    @@trd007 phải hỏi rõ tác giả rùi 🤓🤓🤓

  • @thanh._176

    @thanh._176

    2 жыл бұрын

    @@trd007 này đề hk2 nha bạn đề này đề ôn trong trường mình mà nó ra thi đề khó hơn mà cũng không liên quan gì:)))

  • @trunghieuha2642
    @trunghieuha26422 жыл бұрын

    Đề bài đã sai rồi thì làm kiểu gì. Haizz

  • 2 жыл бұрын

    Bạn Hạ Nhiên vào lý giải giúp nào

  • @duyminh2803
    @duyminh28033 ай бұрын

    bài này cơ bản mà :))

  • @user-mh1bw8ri1r
    @user-mh1bw8ri1r3 ай бұрын

    Vì sao ở chỗ 4:32 thì mình tương tự tam giác BND~tam giác HBE được vậy mọi người ?

  • @user-up6vf4ds9p
    @user-up6vf4ds9pАй бұрын

    ủa đã CM H vuông đâu mà dùng hệ thức lượng :))

  • @huongnguyen-tk5qz
    @huongnguyen-tk5qz7 ай бұрын

    Có ai cm đc AB^2=AD.AE nhưng chỉ đc dùng kiến thức hình học ở học kì I lớp 9 ko

  • @orange18355

    @orange18355

    7 ай бұрын

    :) Tính ra đấy là câu cơ bản nhất là câu a luôn ấy. Mấy bài hình thì câu ab còn ez chứ khó là khó ở câu cd ấy

  • @huongnguyen-tk5qz

    @huongnguyen-tk5qz

    7 ай бұрын

    @@orange18355ý em là chỉ dùng kiến thức học kì I lớp 9, ko sử dụng tới góc chắn cung hay góc nội tiếp ạ Do em sắp thi hsg cấp huyện mà cái góc chắn cung hiển nhiên ko đc bê vào rồi

  • @thichchuianti

    @thichchuianti

    3 ай бұрын

    @@huongnguyen-tk5qzcái đó thì chịu r :V

  • @ucnguyenminh1697
    @ucnguyenminh16972 жыл бұрын

    Thi trong vòng 30 giây nhé. Giải xong vẽ hình sau. Các cháu tuổi gì. Cố cày để có bộ nhớ hình ảnh nhé

  • @thequancuber1518
    @thequancuber15182 жыл бұрын

    Mình không thấy có gì phức tạp ở bài này cả

  • 2 жыл бұрын

    👍👍👍 cao thủ

  • @lethilylethi2481
    @lethilylethi24812 жыл бұрын

    Cái ni ko khó lắm

  • @thangmaygiadinhalpha
    @thangmaygiadinhalpha2 жыл бұрын

    ưhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa 🙃

  • @hoanglannguyen2857
    @hoanglannguyen28572 жыл бұрын

    Bài dễ vl

  • 2 жыл бұрын

    🤩🤩🤩

  • @hondaommb

    @hondaommb

    2 жыл бұрын

    riu

  • @trinhthaibao2977
    @trinhthaibao29772 жыл бұрын

    Bài này mình thấy bình thường

  • @inhtu1788
    @inhtu17882 жыл бұрын

    Em năm nay 2k8 năm sau thi rồi nên lo quá,mn cho em xin lời khuyên tí ạ

  • @thichchuianti

    @thichchuianti

    5 ай бұрын

    Giờ sao r bạn

  • @phamatkalro6200
    @phamatkalro62002 ай бұрын

    dễ vcl có j khó đâu

  • @thanhnguyeninh8116
    @thanhnguyeninh81162 жыл бұрын

    (A;B;C)=(4;4;5). Goi G là xu giả, T là xu thật. Lân cân 1, Nếu 4A = 4B => G ở trong 5C = ( 3C/1 +2C/2) lần 2 lấy 3C/1 cân 3B, Nếu 3C/1 = 3B => G ở trong 2C/2 còn lại lấy 1C/1 cân 1B => G. Nếu 3C#3B => G trong nhóm 3C này lấy 1C cân với 1C trong nhóm này. Nếu 1C/1 = 1C/1 => G là xu còn lại. Nếu 1C/1#1C/1 . kết hợp chiều cân đã cân lần 2 tức là xu G có chiều chếch cân cùng chiều với nhóm 3C/1 => G Nếu 4A#4B => G ở trong 4A hoặc 4B; 4A = (3A/1 +A);4B = (2B/1 + 2B/2)Lần 2 ( 3A/1+2B/1) cân với 5C. Nếu (3A/1+2B/1) = 5C => G ở trong 2B/2 lần 3 1B/2 cân với 1C => G. Nếu (3A/1+2B/1)#5C => kết hợp với lần cân 1. Nếu (3A/1+2B/1) cùng chiều với 4A thì G ở trong 3A/1, ngược lại thì G ở trong 2B/1 lúc này ta phân biệt được xu G năng hay nhẹ hơn xu T Nếu G ở trong 3A/1 ta lấy 1A/1 cân với 1A/1 =>G, trương hợp con lại dễ dàng => G.( Nếu (3A/1+2B/1) nặng hơn 5C => xu G nặng hơn xu T, còn ngược lại thì xu G nhẹ hơn xuT)

Келесі