Conférence de Bùi Trân Phượng : Les femmes dans les traditions culturelles Việt

Ғылым және технология

Treizième conférence-débat - EFEO
Lorsque l’on parle des traditions culturelles Việt et, plus largement, de la société Việt avant l’influence occidentale, on se représente souvent une inégalité genrée qui privilégie les hommes aux dépens des femmes. Selon cette vision simpliste, ces dernières sont figées dans l’image immuable de la femme soumise : lorsqu’elles sont louées et mises en exergue, c’est au regard de leurs sacrifices consentis pour leurs mari et enfants. Même quand elles s’engagent pour la cause patriotique et que l’on glorifie leur vaillance, leur « héroïsme » et leur « indomptabilité », c’est généralement en référence à la « loyauté » et à la qualité « đảm đang » dont elles font preuve. Selon l’acception communément donné à cette qualité qui ne se soucie guère du sens étymologique du terme, la femme a la capacité d’assumer de multiples tâches au profit d’autrui, de sa famille et de son pays.
Mes premières recherches sur la situation des femmes durant la première moitié du 20ème siècle m’ont amenée à poser un regard critique sur ces représentations stéréotypées de la femme dans les traditions précoloniales vietnamiennes. Au terme de ce questionnement, j’ai acquis la conviction que l’émergence du « féminisme » vietnamien ne doit pas être pensé comme résultant exclusivement du contact culturel occidental. Il trouve son origine dans de puissants éléments endogènes fortement ancrés dans les traditions culturelles Việt.
Dans cette conférence, je partagerai avec vous mes réflexions sur le rôle et la place des femmes dans la société précoloniale, sur leurs sentiments, leurs comportements et leur sociabilité, leurs responsabilités et, naturellement, sur leurs souffrances et leur bonheur, sur la dureté de leur existence comme sur leurs plaisirs et réjouissances que ce soit en temps de paix ou de guerre. Mes sources se composent des lois et politiques gouvernementales, des coutumes villageoises et d’éléments du folklore (dans la mesure des données disponibles car relevant souvent de l’oralité), ainsi que de la littérature classique dont les auteurs étaient des lettrés confucéens ayant pour la plupart réussi de brillantes carrières mandarinales.
Mme Bùi Trân Phượng
Docteure en histoire (Université Lyon-Lumière)
Née en 1950 dans une famille d’enseignants, Mme Bùi Trân Phượng enseigne depuis 1972 dans différentes universités vietnamiennes et françaises ainsi que dans des programmes développés par des universités américaines au Viêt Nam. Depuis 2018, elle enseigne la Sociologie du genre dans le programme de Master de Sociologie de l’Université Ouverte à HCM Ville et participe au développement de l’Université Thái Bình Dương à Nha Trang où est membre du Conseil de l’Université. Invitée à la chaire du Monde francophone au Collège de France, elle travaille actuellement sur les identités plurielles et ouvertes du Viêt Nam au début du 21ème siècle.

Пікірлер: 30

  • @hungdaoVUONG-vd6bv
    @hungdaoVUONG-vd6bv7 ай бұрын

    Xin cám ơn ban Tổ chức và Tiến sĩ Bùi Trân Phượng một phụ nữ VN tiêu biểu làm nỗi bậc giá trị người phụ nữ VN , quá hay và hấp dẫn.

  • @huyennguyenthithu5281
    @huyennguyenthithu5281Ай бұрын

    Tuyệt vời ! Nghe cô giảng thật cuốn hút. Biết ơn cô Bùi Trân Phượng. Biết ơn ban tổ chức ạ.

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    người thầy chính là người tôn trọng lịch sử và cũng là người biết ơn

  • @hanguyenvungoc1887
    @hanguyenvungoc18876 ай бұрын

    Hay quá. Cảm ơn cô Bùi Trân Phượng

  • @baominhtran5152
    @baominhtran51525 ай бұрын

    Tôi xin cảm ơn ban tổ chức và cô Phượng đã chia sẻ nội dung giá trị này.

  • @anthonywinterhalter
    @anthonywinterhalter7 ай бұрын

    Rất cảm ơn!

  • @AnhtapsongHealthy
    @AnhtapsongHealthy4 ай бұрын

    Cảm ơn cô ạ

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    đấy là sự tinh tế ứng xử đối xử giữa hai người

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    ước gì thế hệ trẻ có tâm hồn cao thượng đẹp đẽ để xây dựng đất nước phồn thịnh

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    tôn trọng lịch sử thì nên vì đấy là bằng chứng uống nước nhớ nguồn

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    và đây cũng là sản phẩm của thuần phong mỹ tục trong phong tục tập quán của văn hoá việt

  • @HaiNguyen-bz3ps
    @HaiNguyen-bz3ps22 күн бұрын

    “Bô khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền “ nghe ba này diễn giải buồn cười quá! 😂😅 ba ấy không biết tác giả muốn nói gì.

  • @chiendinh-je2xi
    @chiendinh-je2xiАй бұрын

    Đạo Đức cá nhân = individual character is the highest virtue

  • @marcushuynh0111
    @marcushuynh01118 ай бұрын

    “Em còn, còn có bảy, bảy lượng vàng Em đem ra chợ bán, lấy tiền là tiền theo anh Tình tính tang là tang tính tình Cô mình rằng ấy anh chàng ơi Rằng có biết biết hay chăng, rằng có nhớ là nhớ hay không?”

  • @chiendinh-je2xi

    @chiendinh-je2xi

    Ай бұрын

    Đàn ông đem cả ngôi vua đi đổi Mỹ nhân, 7 lượng vàng chẳng nghĩa gì

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    long mạch đấy là đường đi của con rồng cháu tiên

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    đấy cũng chính là trọng thầy thì được làm thầy

  • @HaiNguyen-bz3ps
    @HaiNguyen-bz3ps22 күн бұрын

    Trai gái hồi xưa động tình sớm thế: 13 tuổi và 15 tuổi còn là trẻ con mà đã trai gái tung trời rồi.

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    từ khi có loài người ta và có dân tộc việt ta thì tổ tiên ta hiểu biết được trời đất và thiết lập nên phong tục tập quán và sống đạt được thuần phong mỹ tục sau nhiều năm bị đô hộ bắc thuộc nhưng dân tộc ta vẫn trở về với cổ truyền việt sau nữa người tây đến và tưởng rằng ta phải theo chúa nhưng cuối cùng vẫn lấy cổ truyền việt làm nền tảng sống còn và sau đó là chủ nghĩa mác và phật giáo nhưng chúng ta vẫn là cổ truyền làm gốc rễ của nền tảng văn hoá việt và bây giờ vẫn vậy và chắc là sẽ vậy mãi trên dải đất chữ s này đấy là long mạch đường đi của con rồng cháu tiên này và ta nên xây dựng sự sống còn xoay quanh cái chủ đề cái chân lý cái mà bao thế hệ sống còn vì nó bạn ạ

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    chúng ta đang bị mất mình bạn ạ không biết được mình đang ở đâu và bị làm gì bị ai lôi kéo đi

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    văn hoá phương đông là văn hoá làm người còn văn hoá phương tây là văn hoá kiến thiết vật chất tiêu dùng

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    con giống cha là nhà có phúc con khôn hơn cha là nhà có phúc thuận thiên dĩ tồn đầu xuôi đuôi lọt bởi vậy bác hồ đã nhận ra và chuyển từ chủ nghĩa vô sản sang chủ nghĩa dân tộc việt nam mà nó được sự ủng hộ mạnh mẽ đất nước phồn vinh

  • @kietvo5029
    @kietvo50293 ай бұрын

    Muốn có sự chính xác tương đối thì phải tập hợp tất cả các nhà nghiên cứu thành một khối để nghiên cứu bài bản chuyên nghiệp. còn hiện nay mỗi người nghiên cứu một hướng theo cái tôi của mình, luôn cho mình là đúng nhất. Sự việc này giống như câu chuyện người mù sờ voi, người thứ 1 sờ chân voi thì cho là con voi giống như cây cột nhà, ngươi thứ 2 sờ bụng thì cho là con voi như trống trầu, người thứ 3 sờ lưng cho là như tấm phản, người thứ 4 sờ lỗ tai thì cho là con voi như cây quạt, người thứ 5 sờ đuôi thì cho là như cây chổi... Người sáng mắt nhìn những người mù này khẳn định như vậy thì họ nghĩ sao ? Vì vậy các nhà nghiên cứu hiện nay giống như những người mù sờ voi. Tại sao mọi người không kết hợp với nhau thành một khối nghiên cứu để đưa ra dữ liệu chính xác hơn (thành con voi hoàn chỉnh), mỗi người mỗi hướng theo cái hiểu của mình, để con cháu chúng ta không biết thông tin nào là chính xác... tự xưng là tiến sĩ mà cái đầu phiến diện, ích kỷ.

  • @chiendinh-je2xi

    @chiendinh-je2xi

    Ай бұрын

    Ngay cả khoa học mà còn không hợp tác được. Lịch sử thì mỗi người interpret khác

  • @kietvo5029
    @kietvo50293 ай бұрын

    Thời cổ đại Trung quốc Tần Thủy hoàng khi lập nước thì gọi là nhà Tần (dân tộc hoa hạ). Thời Lu Bang đóng đô tại Hán trung thì gọi là nhà Hán kéo dài hơn 400 trăm năm (dân tộc Hán). Các triều đại Nhà Đường, nhà Tống, nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh đều không phải là người Hán cai trị, nhưng các nhà sử gia trung quốc đều công nhận là các triều đại Trung hoa, nên lãnh thổ Trung Quốc mới rộng lớn như hiện nay. Riêng chỉ có nhà Triệu (triệu Đà) là không đưa vào lịch sử trung quốc hoặc làm phim về triêu đà... là lý do gì ? chứng tỏ họ không công nhận ông là một triều đại trung hoa, vì ông là hoàng đế Nam Việt của người Việt... Nếu nói ông là người Hán tại sao ông không đặt tên nước là Nam Hán hoặc Nam Hoa Hạ... nếu ông Triệu Đà từ trung hoa đến thì người vợ đầu tiên của ông phải là người Hán, nhưng ngược lại vợ ông là người Việt là cớ sao ? nếu ông là người Hán thì Trung quốc phải tự hào và làm phim nói về ông Triệu Đà và phổ biến cho người dân biết... Các sử gia Việt Nam hiện nay loại bỏ ông Triệu Đà ra khỏi lịch sử Việt Nam là yếu tố chính trị sắp đặt từ các sử gia trung quốc, từ khi loại bỏ Triệu Đà ngoài lịch sử Việt Nam thì lãnh thổ Việt Nam chỉ gói gọn ở khu vực miền Bắc VN, nên chúng ta không chứng minh được nguồn gốc của người Việt Nam...

  • @phachau9101
    @phachau910111 ай бұрын

    học kiến thức tây mà về quản lý người phương đông là không hợp như ta dùng cái ốc vít và con ốc vít không hợp ren

  • @HaiNguyen-bz3ps
    @HaiNguyen-bz3ps22 күн бұрын

    Ba này đang ke truyen co tích có nhiều điểm sai và vo lý .

Келесі