Câu bình ắc qui tưởng đúng mà lại sai, chủ xe tốn tiền triệu, chục triệu để khắc phục.

Автокөліктер мен көлік құралдары

gara ô tô Cường Nguyễn
Cơ sở 1: 1334 Phạm Văn Đồng, phường Linh Tây, Thủ Đức
Cơ sở 2: 41 đường số 9, phường Linh Xuân, Thủ Đức
Hotline: 0971.808.409 - 0911.066.549

Пікірлер: 324

  • @xuansinhnguyen6233
    @xuansinhnguyen6233 Жыл бұрын

    Có thể chủ gara giỏi nghề, nhưng không giỏi về kỹ thuật điện cơ bản. Khi dây âm của ắc qui trên xe đã nối mass, thì cực âm ắc qui trên xe với mass là như nhau (vì điện trở của đoạn dây nối mass là không đáng kể). Vì vậy, khi câu bình, cứ (+) với (+), (-) với (-) là vô tư. Trường hợp sự cố thường là do câu sai. Có thể sơ ý câu ngược cực, hoặc sai điện áp. Ví dụ, xe dùng ắc qui 12V, lại câu bình 24V chẳng hạn. Điện thế bình ắc qui được coi là ổn định. Dòng điện ắc qui cung cấp phụ thuộc vào tổng trở phụ tải. Không có chuyện điện trở tăng, thì điện áp tăng. So sánh điện áp với áp suất trong ống khi khóa van nước là so sánh khập khiễng.

  • @cokhihaiduongfactory

    @cokhihaiduongfactory

    3 ай бұрын

    Bạn nói lý thuyết thì đúng nhưng thực tế bạn làm đúng như lý thuyết nghĩa là cọc (+) với (+), (-) với (-) thì có bữa vỡ mõm. còn việc chủ kênh so sánh với van nước chỉ là minh hoạ cho người không có chuyên môn rễ hiểu thôi chả có gì là khập khiễng cả. Lý thuyết chỉ là nền tảng còn thực hành thì là thực tế, nếu cứ áp dụng đúng lý thuyết thì xã hội đã không có kẻ giầu người nghèo rồi, vì con người được đào tạo cùng trường cùng lớp thì kiến thức đươc dậy giống nhau, nhung khi ra đời thì thì người biết vận dụng vào thực tế thì làm chủ, còn kẻ chỉ biết làm theo lý thuyết thì dù có giỏi đến mấy cũng chỉ là làm thuê ăn lương thôi à. hay là những người thiên tài thì họ sẽ làm được những cái không có trong lý thuyết đó là các bác học.

  • @vulong9682

    @vulong9682

    Ай бұрын

    Bạn xuansinhnguyen nói đúng phần trên, vì dây cáp từ cực (-) ắc quy nối ra thân xe (sắt xi) là cáp to do vậy điện trở rất thấp, tổn hao gần như = 0, cực âm máy đề trực tiếp với sắt xi xe nên tổn hao ~0 do R rất nhỏ, cực (+) đề được cấp từ role đề. Cực (+) bình cho cặp vào cực (+) bình nhận. Cực (-) bình cho cặp vào cực (-) bình nhận: đấu song song do vậy điện áp vẫn là 12Vh, dung lượng sẽ là bình cho + bình nhận (có tổn hao dây dẫn) và có 2 trường hợp sảy ra: 1. Trường hợp bình nhận không quá yếu (~11,5V). Khi đấu song song như trên, điện áp từ bình cho nạp sang bình nhận không quá lớn (hoặc hiểu là bình nhận hút 1 phần điện áp của bình cho) đề nổ bình thường. 2. Trường hợp bình nhận quá yếu, hoặc bình nhận bị chạm ngăn, chạm cực (thường sờ vỏ bình có hiện tượng nóng), khi đấu song song như trên thì bình nhận sẽ hút tiêu hao lượng điện áp rất lớn của bình cho, bình cho bị sụt áp, dây câu bị nóng, không đề được. Trường hợp này ta phải tháo cực (-) của bình nhận ra, kẹp trực tiếp cáp của bình cho vào sắt xi xe, lúc này bình đã tách bình nhận ra khỏi hệ thống, bình cho không bị sụt áp. Đề nổ bình thường, sau khi nổ máy ta mới lắp lại cực (-) vào cực (-) bình trên xe cho máy phát ổn định dòng sạc cho xe. Vì vậy, để cho an toàn, ta nên áp dụng trường hợp 2 khi câu bình

  • @tinanh4884
    @tinanh48842 жыл бұрын

    Mình xem txuyen các clip của bạn, mình thấy bạn rất am hiểu kt sc xe ô tô và có rất nhiều clip mang lại sự hiểu biết cho nhiều người trong đó có mình. Riêng clip này bạn gthich hơi dài, có phần đúng nhưng nhiều phần chưa đúng bản chất về điện. Khi xe yếu bình điện phải đấu song song ắ qui để đề nổ. Mát đấu vào ắc qui hay sườn xe đều giống nhau mà thôi, tke người ta đã tính hết rồi. Thop như bạn nói nhiều xe đấu 2 dây vào ắc quy máy ko đề dc hoặc khét là do xe cũ dây tiếp mát của dây mát vào sườn xe bị txuc kém nên ko đề dc hay khét. Còn khi đấu 2 aq song song thì áp ra vẫn 12v, chỉ khác dung lượng mà thôi. Còn dòng đề vẫn như cũ( như khi xe chưa yếu bình)nên có đấu thêm aq vào dòng đề cũng ko cao hơn dc, vì công suất máy đề vẫn như cũ. Đó là do I= P/U ( với điện xchieu thì khác nha) mà P, U cố định thì I ko đổi. Khi nối thêm bình để đề, kẹp mát vào sườn chỉ là chắc chắn ta đề dc ngay mà ko lo các tiếp xúc xấu mà ta ko kiểm soát dc mà thôi. Mình có vài ý nhỏ vậy góp ý với bạn để kênh ngày càng tốt hơn chứ ko có ý gì nha. Chúc bạn mạnh khỏe ra nhiều clip hay hơn nữa.

  • @Garage_CuongNguyen

    @Garage_CuongNguyen

    2 жыл бұрын

    Cảm ơn ý kiến đóng góp của a nhé.

  • @duycom

    @duycom

    2 жыл бұрын

    Quá chính xác!

  • @dtn2490

    @dtn2490

    Жыл бұрын

    Xin đóng góp thêm một điểm về an toàn cho người câu bình: Khi bình yếu, cũ hay có vấn đề thường hay xả ra khí H2 rất dễ bắt lửa và nổ. Cho nên cái kết nối cuối cùng của kẹp âm nên kẹp vào chỗ kim loại tốt thẳng vào máy và xa khỏi bình ắc quy ra. Thứ tự là: 1) Kẹp dương 1 vào cực + của bình được câu (yếu) 2) Kẹp dương 2 vào cực + của bình câu (khỏe) 3) Kẹp âm 1 vào cực - của bình câu 4) Kẹp âm 2 vào chỗ kim loại sáng của máy xe hay sừờn xe cách xa bình được câu. Kết nối cuối cùng này sẽ nẹt điện (có thể gây nổ nếu gặp khí hydrogen)! 5) Đề xe nổ xong, gỡ 4 kẹp theo thứ tự ngược lại.

  • @LiemNguyen-uw6nh

    @LiemNguyen-uw6nh

    Жыл бұрын

    Như vầy mới đúng nè.

  • @luongvan321

    @luongvan321

    Жыл бұрын

    B nói chuẩn

  • @vodinhminh7503
    @vodinhminh7503 Жыл бұрын

    Có vài comment cho anh nắm rõ lại như sau: 1. Nối cực âm vào khung sườn nhằm mục đích an toàn. An toàn ở đây là gì. Quá trình acquy hoạt động sẽ giải thoát 1 lượng hydro (xem phương trình hoá học khi acquy hoạt động). Nếu kẹp vào cực âm sẽ gây ra tia lửa điện. Tia lửa này sẽ gây cháy hydro và nguy cơ ngây cháy nổ. Nhưng khi kẹp vào sưởn xe (xa vị trí bình) thì khi tia lửa phát sinh thì cũng ko sợ hydro sẽ cháy (vì lượng hydro ít và ở cách xa tia lửa) 2. Mat của sườn xe nó chỉ là do cực âm của bình acquy nối sang. Chứ ko phải do sườn xe được nối đất (vì bốn bánh xe là cao su)

  • @tnutcucu8620

    @tnutcucu8620

    Жыл бұрын

    Chính xác. Bản chất vẫn là nối song song tăng dung lương ác quy giữ nguyên điện áp

  • @quypham1818

    @quypham1818

    11 ай бұрын

    Bạn giải thích đúng!

  • @Kentapa2

    @Kentapa2

    4 ай бұрын

    Xe công trình tui câu tứ tung hết.vì điện nó đơn giản. Có lần cũng bị nổ nung nắp bình luôn. Chỉ có câu sai cực mới hỏng thiết bị điện. Vì lúc khỏi động dòng rất lớn.

  • @hungkieu1109
    @hungkieu11092 жыл бұрын

    Bạn giải thích rất đúng , áp dụng đúng quá , cảm ơn bạn!

  • @quypham1818
    @quypham181811 ай бұрын

    Rất đơn giản, yêu cầu chỉ là câu đúng cực dương với dương , âm với âm ! Nếu câu lộn cực sẽ gây ra hậu quả rất tốn kém như chủ kênh đã nói. Cộng hưởng điện chỉ xảy ra với dao động điện, điện bình là dòng điện-không-đổi, không có dao động cộng hưởng. Còn việc kẹp dây mát của bình câu ngoài vào sườn xe thay vì kẹp ngay vào cọc âm của bình-trong-xe là vì lý do đề phòng cháy nổ như bạn vodinhminh trên đây đã nói. Các tài liệu kỹ thuật xe ở Mỹ cũng nói như vậy. Khi ta sạc bình sẽ có khí hydro bay lên ở phía trên nóc bình, nếu có tia lửa điện ở đây sẽ gây cháy nổ. Vì vậy ta tìm một vị trí mát ở xa bình và thấp hơn bình để kẹp ( thao tác kẹp bao giờ cũng toé lửa) .

  • @duythaipham9557

    @duythaipham9557

    2 ай бұрын

    Bác cho em hỏi chút ạ Bình ắc quy trên xe , tháo dây mát ở cọc âm ra rồi . Chạm cực dương ra thành xe ô tô có bị chập bình không ?

  • @quypham1818

    @quypham1818

    2 ай бұрын

    @@duythaipham9557 Không , Bạn ạ ! Khi tháo dây mát ra khỏi cọc âm của bình thì toàn bộ khung xe không còn điểm nào ở thế điện âm so với cọc dương, vì vậy Bạn có thể chạm nối đầu dây dương vào đâu cũng được, chỉ trừ một điểm duy nhất là chính cái cọc âm của bình, nếu chạm vào sẽ phát tia lửa mạnh.

  • @duythaipham9557

    @duythaipham9557

    2 ай бұрын

    @@quypham1818 dạ em cảm ơn ạ Vì hôm trước em và thầy giáo của em và các bạn học có tranh luận về vấn đề này . Thầy của em bảo là sẽ chập , vì khi cực dương chạm vào thành máy sẽ chạm và chập cho dù tháo cực âm của bình ra khỏi thành máy . Máy là mát nên sẽ vẫn chập , mà em bảo không

  • @quypham1818

    @quypham1818

    2 ай бұрын

    @@duythaipham9557 Bạn ạ! Nói về ô tô, tôi xin chia sẻ với Bạn một thủ thuật có liên quan đến hệ thống điện trong xe. Trên bảng hiển thị của xe có một cái đèn báo lỗi, gọi theo kiểu Mỹ là đèn check engine , người mình gọi là đèn “con cá “ vì nó giống với con cá. Khi đèn này sáng lên là ECM ( máy tính điều hành và kiểm soát hoạt động của xe ) báo rằng máy xe có vấn đề, cần phải sửa chữa ngay. Nhiều người rất sợ cái đèn này, thậm chí không dám chạy xe khi nó báo sáng. Ngay cả khi chi tiết lỗi đã được phát hiện và sửa chữa, nó vẫn còn sáng. Để cài đặt lại ( reset ) , người ta dùng một máy quét ( scanner) để tắt nó đi. Nhưng nhiều khi đèn này sáng mà máy xe không bị lỗi gì, chỉ đơn giản là sau khi đổ xăng nắp bình xăng vặn không đủ chặt cũng kích hoạt đèn sáng. Các kỹ thuật viên bên Mỹ thường lười không dùng máy quét để tắt đèn, do phải qua nhiều thao tác. Họ chỉ đơn giản tháo dây âm ra khỏi cọc bình rồi dùng chính đầu dây âm này chạm vào cọc dương của bình, giữ nguyên khoảng 30 giây để xóa tích điện trong bộ nhớ của ECU, sau đó gắn trả dây âm về lại cọc âm của bình. Đèn báo lỗi sẽ tắt. Các học viên điện ô tô lần đầu tiên thấy thủ thuật này thường rất sợ “ ơ sao lại chạm dây mát vào cọc dương? Nổ thì sao ? “ Thực ra dây mát khi được tháo ra khỏi cọc âm của bình thì nó chỉ còn là dây mát, không phải dây âm nữa.

  • @duythaipham9557

    @duythaipham9557

    2 ай бұрын

    @@quypham1818 cảm ơn bác đã chia sẻ thông tin hữu ích này ạ

  • @nguyensonghao273
    @nguyensonghao273 Жыл бұрын

    Câu vậy là đúng và an toàn. Giải thích có tâm nhưng chưa hẳn đã chính xác. Với các xe hệ thống điện đơn giản thì câu trực tiếp vào cọc cũng không sao nhưng với các xe hiện đại hệ thống điện tử sẽ kiểm soát ắc quy phức tạp hơn nhiều nên nếu câu trực tiếp vào cực sẽ làm hệ thống lỗi. Một số dòng xe Đức nếu tháo cọc ắc quy ra khi nối lại phải thực hiện khai báo lại ắc quy với hệ thống nếu không nó sẽ không nhận (vd như BMW).

  • @inhquanghai1643
    @inhquanghai164311 ай бұрын

    Bác chả hiểu gì về điện mà giải thích, khi câu bình ắc quy đấu 2 cực - với -, + với + là mạch song song. Trong mạch song song hiệu điện thế U = U1 = U2, cường độ dòng điện I = I1 + I2. Bản chất cực - bình ắc quy nối với mát của xe nên đấu vào cực - hay đấu mát nó chẳng khác gì nhau cả.

  • @PhungMinh-qf5ki

    @PhungMinh-qf5ki

    21 күн бұрын

    Tháo cực âm khỏi bình mà khởi động

  • @ThanhNguyen-sn4qc
    @ThanhNguyen-sn4qc Жыл бұрын

    Rất trân trọng tinh thần chia sẻ của bạn! Riêng về đoạn giải thích của video này,theo mình ko cần đi quá sâu xa làm phức tạp & cũng vì thế mà gây khó hiểu hơn. Tia sét từ cột thu lôi,theo dây dẫn đi xuống đất,vậy nên chỉ còn 1 phần nhỏ của dòng điện đi qua nhà để về đất (mát sườn),vậy nên giảm rất nhiều rủi ro cho ngôi nhà,tương ứng với những thiết bị trên chiếc xe! Hơi đáng tiếc là ngoài Bắc (nơi tôi sống) ít có garage & thợ có tinh thần như bạn!

  • @minhhoang55986
    @minhhoang55986 Жыл бұрын

    cách diễn giải của chủ kênh tuy nhiều chi tiết chưa đc hợp lý, nhưng thông cảm đc vì bạn là thợ. nhưng việc câu dây âm vào sắt si xe là đúng, an toàn hơn

  • @ninhthach7086
    @ninhthach70862 жыл бұрын

    Bạn này nói rất chuẩn , bổ ích . Có nhiều người mắc lỗi này. Vì mình có từng thí nghiệm thực tế làm rồi.

  • @cuongbui519
    @cuongbui519 Жыл бұрын

    Bạn rât có tâm, người làm kĩ thuật về sửa chữa cần phải như thế!

  • @dinhnhat7476
    @dinhnhat7476 Жыл бұрын

    Tui mà ở sg có làm xe ghé đây làm chắc cú, chủ rành và kỹ lưỡng, hiểu biết sâu về xe, chúc gara ngày càng phát triển.

  • @Autocity2324
    @Autocity2324 Жыл бұрын

    bác đưa ra một ví dụ rất dễ hiểu. khả năng truyền đạt rất tốt. Rất có tâm, ủng hộ. Chúc sức khỏe và thành công.

  • @Garage_CuongNguyen

    @Garage_CuongNguyen

    Жыл бұрын

    Cảm ơn anh nhé.

  • @Tran-Quyen
    @Tran-Quyen2 жыл бұрын

    Ngưỡng mộ bác quá. Nhiều thợ không hiểu bản chất vấn đề. E cũng học ô tô nhưng không theo nghề, bỏ nghề đi buôn nhưng vẫn có đam mê về xe. Theo dõi bác học được nhiều cái hay. Chúc bác sức khoẻ!

  • @Garage_CuongNguyen

    @Garage_CuongNguyen

    2 жыл бұрын

    Cảm ơn a nhé.

  • @linhkienbandan1

    @linhkienbandan1

    11 ай бұрын

    @@Garage_CuongNguyen anh ơi với kích đề xe oto thì mình tháo luôn acquy cũ ra chỉ kẹp dương âm trực tiếp thì có được không ?

  • @LinhLe-li9gl
    @LinhLe-li9gl Жыл бұрын

    Cám ơn bạn đã chia sẻ rất là bổ ích cho tài xế mới...

  • @nguyenkhan9043
    @nguyenkhan9043 Жыл бұрын

    Ngưỡng mộ cách làm việc của cụ rất có tâm và yêu nghề. Có xe chắc chắn sẽ đưa qua cụ kiểm tra bảo dưỡng.

  • @tuongmac3590
    @tuongmac3590 Жыл бұрын

    Tuyệt quá..bạn giảng rất dễ hiểu

  • @ChuTuanHai1976
    @ChuTuanHai1976 Жыл бұрын

    Rất hay và bổ ích cho anh em lái xe

  • @vosangvlog2058
    @vosangvlog2058 Жыл бұрын

    Cảm ơn chia sẻ của anh. Đúng là tất cả đều áp đúng từ kiến thức Vật Lý và Toán Học mà kỹ sư sáng chế ôtô họ đã làm ra. Họ câu dây mác( cực âm) của Acquy vào sườn xe là có nguyên do. Nhờ chia sẻ của anh mà em thêm hiểu biết. Thanks! Chúc anh và các cộng sự thật nhiều sức khỏe!

  • @Garage_CuongNguyen

    @Garage_CuongNguyen

    Жыл бұрын

    Cảm ơn bạn.

  • @hienang4111
    @hienang41112 жыл бұрын

    Hay quá anh 👍điện trở là tính chất cản trở dòng điện

  • @user-sq4xq1lg1l
    @user-sq4xq1lg1l7 ай бұрын

    Cảm ơn chú em đã chia sẻ kiến thức chuẩn và chi tiết ,chúc em luôn mạnh giỏi và thành công

  • @AnhKhoi2k17
    @AnhKhoi2k17 Жыл бұрын

    A này ngày xưa chắc học cũng giỏi đây. Tks a zai nhé, giải thích thế này học dốt như e cũng hiểu

  • @hatranviet3809
    @hatranviet3809 Жыл бұрын

    Theo tôi lý do đấu dây Mass của bình ắc quy ngoài vào sườn lý do: 1. Nếu đấu song song cực (+) vào cực (+) và cực (-) vào cực (-) thì bình ắc quy trên xe đang có điện áp điện áp của cả hệ (2 bình) sẽ nhỏ hơn 12V -> xe khó khởi động. 2. Khi nối Mass vào sườn thì các thiết bị trên xe nhận đúng điện áp của bình dự phòng (+) vào (+) thiết bị, còn (-) lấy từ sườn xe vào cực (-) của thiết bị -> xe sẽ dễ khởi động.

  • @lethanh-gocnhinxecon1380
    @lethanh-gocnhinxecon1380 Жыл бұрын

    Cám ơn bạn. Cho mình chia sẻ thêm cách hiểu của dân không chuyên điện là khi mà I không đổi thì R càng lớn thì U càng nhỏ. Ắc qui cho dòng thì nhanh nhưng nạp dòng thì chậm -> Sắt xi sườn xe là tấm sắt có nhiều electron chờ dịch chuyển nên R là rất lớn. Nói như vậy là bạn vẫn có thể cắm trục tiếp dây câu vào cọc âm ắc qui được với điều kiện tiết diện dây câu phải lớn & dài, có thể ví von như bằng cái cổ tay và dài vài chục mét :))

  • @thanhnguyen6248
    @thanhnguyen6248 Жыл бұрын

    Cảm ơn bạn. Rất nhiệt tình!

  • @cuocsongquanhta6491
    @cuocsongquanhta64912 жыл бұрын

    Quá hay, xem video của bạn ko uổng video nào cả

  • @DaiNghia.
    @DaiNghia. Жыл бұрын

    Bác ko phải thợ điện , giải thích lủng cũng lắm , còn nhầm giữa Ampe và Ôm , và cái việc câu vào Mass hay cực âm thì như nhau vì đoạn dây cầu nối giữa cực âm với mass khung xe nó rất to nên có điện trở rất nhỏ , gần như ko đáng kể. Còn việc câu bình chết hộp đen hay bất kể thiết bị nhạy điện nào khác là do xung điện lúc kẹp bình vào nhau nó toé lửa tạo ra xung điện áp cao gây nhiễu . Việc câu bình là ko khuyến khích , bình kém nên thay sớm , còn trường hợp để hết điện ngoài ý muốn thì chấp nhận.

  • @TaiHuynh-jr1lp

    @TaiHuynh-jr1lp

    Жыл бұрын

    Bác ainghia nói chính xác

  • @mittyvlog4173

    @mittyvlog4173

    Жыл бұрын

    Cái này học sinh lớp 9 nó đã giải thích được. Chả liên quan việc câu bình. Nói về nguyên tắc cháy nổ là do chập hoặc Hiệu điện thế kích vào quá số vol thiết bị trên xe. Còn cái dòng điện (A) cao hay thấp thì phải phụ thuộc vào công suất tiêu thụ điện năng của thiết bị điện.

  • @ducthuongtran7582

    @ducthuongtran7582

    11 ай бұрын

    Bởi tôi thấy giải thích 1 hồi không ra được kết luận. Ohm điện trở chả liên quan gì ở đây. Việc kẹp vào mass sườn lỏng lẻo để nẹt lửa còn nguy hiểm hơn. Mấy xe tiền tỷ, có hệ thống điện phức tạp thì tốt nhất đừng nên câu bình. Hoặc tự mở cọc âm ra rồi gắn lại là ăn hành luôn.

  • @langthang007
    @langthang00727 күн бұрын

    Hướng dẫn đơn giản thôi, ko cần quá chi tiết chuyên môn nv đâu bạn. Cần nhất: 1.Chuẩn bị hai dây fai khác màu nhau. 2.Cắm dây đỏ + vô bình trong xe trước rồi đầu còn lại vô bình bên ngoài. Vì nếu làm ngược lại có thể va dây đỏ vào sắt si xe nguy hiểm. Thế thôi.

  • @haiminh9333
    @haiminh9333 Жыл бұрын

    quá hay anh ơi ,ông anh e câu bình như vậy chết hộp nhớ ghế ạ

  • 7 ай бұрын

    hay quá. mình được bổ túc kiến thức vật lý phổ thông

  • @phongdang9100
    @phongdang91002 жыл бұрын

    Cảm ơn bạn. Tối đã thấy câu dây âm với âm. Dương với dương. Hi

  • @cleonardoism
    @cleonardoism11 ай бұрын

    tuyet voi phai dang nhap de ung ho , kien thuc ban chia se rat quy bau voi mvinh.

  • @vuphan9327
    @vuphan932711 ай бұрын

    Trên xe có nhiều linh kiện điện tử,phần mềm rất nhạy cảm với xung điện nếu bị đoản mạch,vì lúc tháo ra gắn vào khó ai làm nhanh dứt khoát dể bị phóng hồ quang làm tăng dòng đột ngột,nên câu mass sườn là an toàn,còn thứ khác chỉ là chuyện nhỏ không đáng lo cũng không phản kỹ thuật

  • @nguyenthanhhai951
    @nguyenthanhhai95111 ай бұрын

    Dân kỹ thuật chính hiệu. Vừa có kiến thức lại nhiều kinh nghiệm

  • @HoangAnhNguyen-eu9fk
    @HoangAnhNguyen-eu9fk Жыл бұрын

    Theo em thì thế này: Khi các xe cần phải kích để nổ thì chắc chắn cường độ dòng điện (tức I đơn vị là Ampe) và hiệu điện thế( tức U đơn vị là vol) của chiếc xe đó đã yếu vậy nên dùng một bình acquy ngoài cặp trực tiếp vào 2 cọc - và + của bình trong xe rồi đề nổ, đến khi động cơ khởi động được thì nhổ ngay dây câu cũng ko ảnh hưởng gì. Nó chỉ nguy hiểm khi cả 2 bình đang đủ dòng mà đấu song song cộng thêm dòng điện cấp từ máy phát khi động cơ hoạt động mới nguy hiểm cho hệ thống điện của xe. Giải thích như bác hơi phức tạp

  • @akyuriak3688

    @akyuriak3688

    Жыл бұрын

    Dòng liên quan đến hiệu điện thế nguồn và phụ tải chứ liên quan gì đến công suất nguồn đâu bác !

  • @mittyvlog4173

    @mittyvlog4173

    Жыл бұрын

    Cháy là do gắn nhầm cọc hoặc Hiệu điện thế cao thiết bị trên xe thôi. Còn cường độ phải phụ thuộc vào công suất tiêu thụ. P= u.i

  • @CuongNguyen-en1hc
    @CuongNguyen-en1hc11 ай бұрын

    Cám ơn tác giả nhé !❤

  • @xuonggiacongmicainuv9646
    @xuonggiacongmicainuv9646 Жыл бұрын

    Câu bình thì bác giải thik bằng sơ đồ nguồn điện 1 chiều mắc song song trc, xong mới giải thik định luật ôm thì mn dễ hiểu hơn. Còn việc cực âm đấu mát là để đảm bảo dòng bình xe cho k đi qua phụ tải xe nhận(thiết bị trên xe nhận) vì k qua cầu trì bảo vệ, để dòng chỉ sạc cho bình xe nhận.

  • @nguyendanhcuong4485
    @nguyendanhcuong4485 Жыл бұрын

    Rất giỏi, xứng đáng làm thầy

  • @khambui3731
    @khambui37319 ай бұрын

    Thật tuyệt vời. Rất dễ hiểu

  • @brightonnguyen5369
    @brightonnguyen5369 Жыл бұрын

    Dòng điện chạy theo vòng kép kín. Dòng qui ước theo chiều từ cực + bình qua hệ thống dây dẫn đến từng tải // rồi qua hệ thống dây mát của tải chạy về sườn xe từ sườn xe về cực - bình. Điện sẽ trung hòa tại cực âm bình (dòng điện thực chạy từ cực -). Như vậy thì mắc vào cực âm của kích vào sườn xe chỉ an toàn hơn chút thôi trong trường hợp dây dẫn của cực âm bình trên xe lỏng tiếp xúc ko tốt. Chứ cháy dây do dòng điện lớn thì nó sẽ bị cháy khi chạy bt rồi. Dòng điện tiêu thụ do tải quyết định (giả sử bình đủ công suất) chứ ko phải là khi kích dòng tăng nên đột ngột đc, vì bình kích mắc // với bình trên xe. Trừ khi mắc nối tiếp hay mắc sai.

  • @TienPham-jc1tt

    @TienPham-jc1tt

    Жыл бұрын

    tôi đồng ý với bác, nếu các mối tiếp xúc tốt (R=0) thì mắc vào cực - hay sườn xe la như nhau, còn điện áp không thay đổi vì mắc Song song

  • @engineer829

    @engineer829

    Жыл бұрын

    Tôi đồng ý với bác. Mắc // việc quái gì...

  • @onewaychanel5312

    @onewaychanel5312

    Жыл бұрын

    Ông thớt giải thích lơ tơ mơ sai kiến thức vậy mà nhiều ông bên ngoài khen nức nở. Đúng như bạn nói, cường độ dòng điện trên dây phụ thuộc tải tiêu thụ, không phụ thuộc nguồn cấp , có vẻ như ổng đang lơ tơ mơ vấn đề này. Ngoài ra, cá nhân tôi thấy nếu thực sự vững kiến thức rất khó nhầm lẩn đv Ampe và ôm. Đằng này ổng vừa nói sai vừa ghi sai thì.... :(

  • @CuongNguyenDr

    @CuongNguyenDr

    Жыл бұрын

    Bạn giải thích dễ hiểu hơn như video. Trong video mình nghe đến cuối vẫn chưa thấy chủ kênh chưa giải thích được vấn đề. Có thể trên 1 số dòng xe sang vấn đề điện và cảm biến phức tạp nên dẫn tới lỗi nếu câu cực âm với cực âm giống như iphone 13 mà thay pin vào nó báo pin ko chính hãng vậy đó

  • @TungNguyen-mh1uz

    @TungNguyen-mh1uz

    Жыл бұрын

    Tác giả chưa có kiến thức cơ bản về điện 1 chiều. Điểm mass ở cọc bình và sườn xe là như nhau. Tác giả có nhắc đến trường hơp câu bình bi cháy thiêt bị điện tử là do dùng bình kích có dòng quá lớn so với bình của xe đó. Thí dụ bình xe 12v -45A nhưng lai dùng bình 12v-90A

  • @thanhbangtran4820
    @thanhbangtran48202 жыл бұрын

    Quá hay a oi e thêm kiến thức cam on a

  • @thuybui3556
    @thuybui35568 ай бұрын

    Hay quá bạn ơi giúp ích cho mọi người

  • @Baoquyenvietnam
    @Baoquyenvietnam Жыл бұрын

    Hay quá cảm ơn bạn chia sẻ❤❤❤

  • @nguyencong6016
    @nguyencong601611 ай бұрын

    Tốt quá cám ơn em nhiều , rất nhiều người không hiểu giống như anh

  • @thonguyen4809
    @thonguyen48092 жыл бұрын

    Tác giả bị nhầm lẫn...vì điện thế của ác quy đổi với mỗi loại xe là không đổi vì vậy trường hợp bình yếu thì câu một cái khác song song cho nó tiện thôi ,hai bình ráp song song nó sẽ không làm tăng dòng lên được ,hơn nữa dây âm là dây trực tiếp nối mát rồi vì vậy cực âm và mát luôn luôn là một

  • @cattacsongtien

    @cattacsongtien

    2 жыл бұрын

    Đấu 2 Acquy // : U=u1=u2. I=i1+i2

  • @haongo4551

    @haongo4551

    Жыл бұрын

    Tác giả hơi bị rối loạn kiến thức. Nhưng hướng dẫn câu bình như vậy là an toàn hơn!

  • @danhnamdang1978

    @danhnamdang1978

    Жыл бұрын

    Nguy hiểm thật

  • @VinhQuang_bn

    @VinhQuang_bn

    Жыл бұрын

    ông này không hiểu sâu về điện. giải thích sai bét. nó chỉ là định luật om và sụt áp qua dây dẫn. vì bản chất ác quy có điện áp thấp. dòng khởi động bình rất lớn lên vài trăm A. mà củ đề dây mát bắt vào khung xe. nên việc lắp âm vào sườn để tăng dòng khởi động và chống sụt áp khi khởi động. còn nếu gắn vào cọc âm bình ắc quy thì đoạn dây từ âm ắc quy vào khung xe có điện trở và khởi động với dòng vài trăm A thì khi qua đoạn dây có có thể bị sụt áp ( bì bình đã đang bị yếu + thêm bản thân cái bình đang hết điện cũng tiêu thụ điện từ bình kích ) các thiết bị như ecu .v.v. không đủ điện áp hoạt động thường khi đề áp sẽ bị tụt suống 9-10v. chưa kể cũng bị tụt 50-100A một con số rất lớn

  • @buijp161

    @buijp161

    Жыл бұрын

    chuẩn bác ạ. ông này bị ngáo kiến thức cơ bản. hồi học cấp 3. kiến thức về song song và nối tiếp quá rõ vậy mà giờ lại phán như vậy. trong khi bản chất 1 một nguồn điện là sự kết hợp của nhiều nguồn điện nhỏ được nối song song với nhau để cho dung lượng lớn. kiến thức sai bét rồi

  • @trungtrannguyenquoc4082
    @trungtrannguyenquoc40822 жыл бұрын

    Mấy chục tuổi đầu em mới dc học kiến thức vậy lý một cách sinh động, dễ hiểu. Sau xem em đã hiểu rủi ro việc câu trực tiếp bình. Nôn na bình yếu nhưng nếu nó vẫn còn điện thì việc gộp chung điện với bình cứu hộ có thể gây tăng điện áp gây hại xe. Thanks anh!

  • @LiemNguyen-uw6nh

    @LiemNguyen-uw6nh

    Жыл бұрын

    Hiểu sai rồi cưng...nhớ đến nhà con bồ đừng tài lanh sửa điện khi ko biết gì về điện nhé...ch.ết oan đó.

  • @nguyeninhthinh5297
    @nguyeninhthinh52972 жыл бұрын

    Nếu cái bình trong xe hỏng hoàn toàn hệ thống dây điện còn tốt câu như ban đầu không vấn đề gì. Nhưng cái ắc qui trong xe còn điện dù ít thì câu kiểu này có khả năng bể ống nước (cháy dây điện) CĐDĐ tăng .ok em

  • @Garage_CuongNguyen

    @Garage_CuongNguyen

    2 жыл бұрын

    Đúng luôn a.

  • @meamthanh5415
    @meamthanh5415 Жыл бұрын

    ok rất chuẩn a..... chỉ ai hiểu vật lý mới hiểu con k bt thì hỏi rui ro cao lam đấy

  • @phuchoang6496
    @phuchoang6496 Жыл бұрын

    Tóm lại cứ câu vào cháy là có bài học nhớ đời với ông thông thái,còn không cháy hay không hỏng thì là ăn may và giỏi có thế thôi mà😄😄😄

  • @bluelagoon81vn
    @bluelagoon81vn10 ай бұрын

    Cháy cầu chì nguyên nhân có thể khác chứ tui không nghĩ như bác nói vì đấu trực tiếp vào bình không hề tăng điện áp còn dòng điện phụ thuộc tải nên cũng không thể quá dòng. Một số dâu câu bình chế tạo sẵn nguyên bộ thì đầu cắm gần nhau chỉ đủ cắm vào cọc bình chứ không cắm vào mass được

  • @zenkaraoke
    @zenkaraoke Жыл бұрын

    nói về U, I và R thì đúng . nhưng khi nói rằng vỏ xe là điểm cuối của dòng điện (bởi bác nói vỏ xe là điểm cuối cùng tiêu thụ hết đện áp) là không đúng ! mà đúng ra phải là tại cọc âm ( - ) của bình. nên vỏ xe cũng chỉ là 1 điểm trung gian như dây dẫn mà thôi ! nên bác áp dụng vào câu bình không đúng. còn nói "vỏ xe là nơi tiêu thụ hết điện áp" thì theo bác chuyện gì sẽ xảy ra nếu dây cực âm câu từ bình đến vỏ xe có R dây dẫn lớn ? và bác giải thích như thế nào ?

  • @AnLe-tv9fp
    @AnLe-tv9fp Жыл бұрын

    Nghe rất hay, áp dụng tốt luôn. Nhưng bạn kg cần giải thích phần sau, chỉ cần biết là câu song song sẻ cộng hưởng dòng điện, cộng hưởng ampe. Trong khi nhà sản xuất ô tô đả tính toán mức chịu đựng của dây điện, của hộp đen và các thiết bị... . Câu song song lở như cộng hưởng dòng điện, cộng hưởng ampe trên mức cho phép của dây điện, hộp đen, thiết bị.... sẻ gây cháy thì các bạn mình sẻ biết tác hại. Ok

  • @chinhtruccung187

    @chinhtruccung187

    Жыл бұрын

    Đấu ss ko có thay đổi U mà tăng P. Còn i thì phụ thuộc vào R của phụ tải với U cố định của accu…Các phụ tải bị cháy là do tăng U quá mức. Có thể các mối tiếp xúc ko tốt, khi đề sẽ vô tình tạo các xung điện gây tăng áp ?!…

  • @sonphamquy7336

    @sonphamquy7336

    Жыл бұрын

    Bạn nói vậy là mâu thuẫn rồi.u không đổi,p tăng thì i phải tăng chứ (p;ui)

  • @cokhihaiduongfactory
    @cokhihaiduongfactory3 ай бұрын

    Mình đã đọc nhiều comment thấy các bạn bình luận ngáo quá chủ kênh đã nói ''tưởng đúng mà sai" ngay từ đầu rồi, có nghĩa là lý thuyết thì đúng đấy nhưng thực tế thì không tốt, vậy mà các bạn cứ mang mấy cái lý thuyết rỗng ra phản bác lại, Nếu ai làm nghề thực tế rồi thì mới hiểu chủ kênh nói vậy là rất đúng, mình cũng giao lưu với khá nhiều chủ gara rồi, người hiểu ngọn ngành như chủ kênh này không nhiều đâu.

  • @nhanphamthanh4237
    @nhanphamthanh42372 жыл бұрын

    Rất cám ơn chia sẽ rất hay và bổ ích của Cường nguyễn

  • @thanhbangtran4820
    @thanhbangtran48202 жыл бұрын

    Hay qua a e hiểu biet them chut kien thuc cam on a

  • @tuongleo2578
    @tuongleo25787 ай бұрын

    Nếu sài loại kích bình cầm tay thì thế nào Thầy . Có cần tiếp âm sườn xe ko ạ

  • @atquangnam6481
    @atquangnam64812 жыл бұрын

    Hay lắm bạn. rat6t1 ý nghĩa, chúc bạn nhiều sức khoẻ.

  • @rangvang20
    @rangvang202 жыл бұрын

    Like a Cường chia sẽ rất hay, rất bổ ích

  • @muotnguyenhuu5905
    @muotnguyenhuu5905 Жыл бұрын

    Có thể tháo rời dây kích âm ra khỏi cực âm bình ắc quy rồi cặp dây âm ác quy ngoài vào đây mát cũng vậy thôi

  • @fatv6206
    @fatv6206 Жыл бұрын

    Có ai giống mình không ' ông này cầm dây thử quẹt vào bình còn không dám cầm chắc mà đòi hướng dẫn câu bình. Câu bình như bạn là nguyên nhân làm cháy dây điện. . Bạn nên xóa clip hướng dẫn câu bình này đi. Thua toàn tập

  • @haongo4551

    @haongo4551

    Жыл бұрын

    Gắt quá

  • @duongxipo
    @duongxipo8 ай бұрын

    Kiến thức cơ bản quá tốt

  • @hungps2
    @hungps25 ай бұрын

    Hãng khuyến khích câu ra mass thay vì cực âm vì khi acquy đã yếu thì điện trở trong acquy kém nếu đấu thẳng thì khó đề nổ hơn; ngoài ra trong một số trường hợp sẽ xung điện thẳng vào một số thiết bị nhậy cảm trên xe

  • @bachaungoc4805
    @bachaungoc48052 жыл бұрын

    Cám ơn Cường Nguyễn rất nhiều.

  • @halevan6502
    @halevan6502 Жыл бұрын

    Hay thuyết phục

  • 10 ай бұрын

    Clip rất hây kiến thức rất cơ bản

  • @n-tropi
    @n-tropi2 жыл бұрын

    Cũng có đoạn anh giải thích chưa sát, nhưng nguyên lý thì đúng ạ, Đoạn chập dây điện thì sẽ 1200 Ampe nhen anh. A ghi nhầm thành ôm ạ

  • @Garage_CuongNguyen

    @Garage_CuongNguyen

    2 жыл бұрын

    Vừa nghĩ, vừa nói nên lộn từ ampe sang ôm bạn ạ

  • @HoangAnhNguyen-eu9fk

    @HoangAnhNguyen-eu9fk

    Жыл бұрын

    Cũng đang thắc mắc.kkk

  • @anhphan4412
    @anhphan44127 ай бұрын

    Nhìn chung câu mass vào sườn xe thì an toàn hơn thôi, chứ câu vào cực âm ác quy cũng chả sao, miễn dây câu đảm bảo, câu đúng cực, và đúng U là đc

  • @Thaihoa77
    @Thaihoa772 ай бұрын

    Cực âm ác quy được nối ra mát, nhưng khi kích bình kẹp ra mát sẽ an toàn hơn .

  • @lamtung8392
    @lamtung83922 жыл бұрын

    Tuyệt vời.cảm ơn anh đã chia sẻ

  • @hiendinh3259
    @hiendinh32592 жыл бұрын

    Dây âm cũng dây bắt vào sườn thôi làm chi thêm phức tạp vấn đề,lâu nay vẫn mắc song song có gì đâu

  • @HoangNguyen-un1fg

    @HoangNguyen-un1fg

    Жыл бұрын

    Vậy hả OK

  • @dongtran4982
    @dongtran49822 жыл бұрын

    Hóng mãi mới có video mới của Anh

  • @VinhNguyen-cr4zw
    @VinhNguyen-cr4zw8 ай бұрын

    Về nguyên tắc phải đúng đấu đúng cực âm dương vào chỗ bình của xe tránh trường hợp đấu vào những điểm mát trên thân xe ko do nhà sản xuất bố trí gây thiếu mát dẫn đến move cháy xe câu đúng âm dương đúng điện áp của xe ko thì có ngày bùng

  • @ThanhNguyen-rb4rf
    @ThanhNguyen-rb4rf2 жыл бұрын

    Các bạn câu bình thì dùng loại ACCU cùng Vôn, AH bằng hoặc lớn hơn của xe, đấu + với + trước, sau đó mới đấu - với - là OK nhé.

  • @LEAO-cj9ye

    @LEAO-cj9ye

    Жыл бұрын

    Xảm ít thôi bạn .

  • @quangminhtv2615
    @quangminhtv26152 жыл бұрын

    Ga Cường Nguyễn có làm đại tu máy, gầm, đồng, sơn nguyên xe không hay máy gầm thôi. Mình thường xem video ga ra Cường nguyễn rất hay

  • @Garage_CuongNguyen

    @Garage_CuongNguyen

    2 жыл бұрын

    Gara có chuyên về đại tu máy, gầm, hộp số, chẩn đoán điện a nhé.

  • @sonphamthanh7136
    @sonphamthanh71362 жыл бұрын

    Hay quá

  • @hairom3860
    @hairom3860 Жыл бұрын

    Cắm thẳng vào mát nghe hợp lý. Có thể giảm tuột áp khi khởi động dòng cao..nhưng giải thích hơi rối...nói thật là tôi ko hiểu lắm.kk

  • @liembui4995
    @liembui499511 ай бұрын

    e thấy các dòng xe mới jo cưc âm đc nối mát rồi. gắn luôn vào khung xe

  • @congtran20007
    @congtran200072 жыл бұрын

    Xe quá chuẩn

  • @vantuanvu5153
    @vantuanvu51532 жыл бұрын

    Lâu rồi nay mới thấy video của bác

  • @huusonbeby7087
    @huusonbeby7087 Жыл бұрын

    Tôi thợ điện , nghe còn rối, mặc dù vẫn hiểu mục đích tác giả truyền đạt 😊 Hơi lủng cũng

  • @haigt11392

    @haigt11392

    Жыл бұрын

    Vậy theo bác là đúng hay sai. Mà đấu trực tiếp 2 bình với nhau có nguy hiểm không bác. Hay nên đấu dây mát vs thân xe

  • @SangNguyen-ns7iu
    @SangNguyen-ns7iu Жыл бұрын

    Tôi vẫn câu + với + , -- với -- cho xe Mẹc GLS bị yếu bình , không sao hết .

  • @sangothanh7757
    @sangothanh7757 Жыл бұрын

    Làm nghề rất cơ bản.

  • @NhiemMau_PhucDuc
    @NhiemMau_PhucDuc Жыл бұрын

    Bạn giải thích dài và không đúng với ý bạn nói. Tuy nhiên bạn rất có tâm

  • @nguyenwindy1600
    @nguyenwindy1600 Жыл бұрын

    Bác giải thích vui nhỉ,bác muốn tóm 2 ông của 2 định luật ôm ( điện) và becnucli ( thủy lực) về chung 1 nhà à

  • @user-sf1cb8dx4w

    @user-sf1cb8dx4w

    4 ай бұрын

    Mình cũng nghĩ như bạn, Giải thích theo kiểu yêu nhau là phải chén, chén là bình thường không quan tâm tới đối tác có vợ chồng, người yêu và à người thân, dư luận xã hội.

  • @quocdat2020
    @quocdat20202 жыл бұрын

    Hay! Hướng dẫn có tâm.

  • @NamNguyen-fn5sp
    @NamNguyen-fn5sp Жыл бұрын

    Mỗi câu bình mà gt sâu và loằng ngoằng quá , với ko đúng lắm , vì câu mát tại cọc âm hay mát sườn xe đều như nhau ,bởi cọc âm dc nối với mát sườn tức cộc âm bình chính là mát sườn vậy mà ông bảo nên câu mát vào sườn mà ko câu vao âm bình kk ?? , với câu vào đâu thì đều tăng ape hết , bởi b đang đấu song song 2 bình thì tăng A thôi , nhưng vì bình trong xe yếu nên a nó bị giảm sút nhiều r nên vẫn an toan voeis đa số xe , câu vào cọc bình tốt hoen vì tiêos xúc chuản hoen là mát sườn xe

  • 2 жыл бұрын

    A cho e hỏi . Xe e kiacaren 2009 mỗi lần hết điện ko đề được , e mang sạc điện tử ( loại sạc được bình từ 5AH đến 100AH , khi đầy tự ngắt) cặp vào sạc mà ko tháo dây cực vào xe thì có ảnh hưởng gì ko

  • @Garage_CuongNguyen

    @Garage_CuongNguyen

    2 жыл бұрын

    Ko ảnh hưởng gì cả a nhé

  • @thongtran863
    @thongtran863 Жыл бұрын

    Tuyệt vời! Cảm ơn a rất nhiều!

  • @hungnguyen-xk2bb
    @hungnguyen-xk2bb Жыл бұрын

    Hay wa ....

  • @KienNguyen-ly2ui
    @KienNguyen-ly2ui Жыл бұрын

    Nói ngắn gọn là câu mass trực tiếp vào sườn để đỡ đoạn dây từ bình ra sườn sẵn trên xe. Vì một số dây tiếp mass trên xe nó kém

  • @Vinhtranvlog2206
    @Vinhtranvlog2206 Жыл бұрын

    Anh ơi. Em muốn mua dây cam con xe ford everes 2008

  • @congnguyenthanh8396
    @congnguyenthanh83962 жыл бұрын

    Hay ạ, rất đáng xem ạ.

  • @dungla1835
    @dungla1835 Жыл бұрын

    Thank you.

  • @DaoHau688
    @DaoHau68811 ай бұрын

    Lết câu mát sườn,nhưng ko có thiết bị nào sử dụng thì điện ko hao đi đâu cả

  • @tinhnguyenvan4954
    @tinhnguyenvan495411 ай бұрын

    Quá chuẩn!

  • @thinhcuong5284
    @thinhcuong52842 жыл бұрын

    Cảm ơn hay quá a cường

  • @BinhNguyen-bg6cv
    @BinhNguyen-bg6cv10 ай бұрын

    Đỉnh của đỉnh rồi 🇻🇳

  • @vuthanh4743
    @vuthanh4743 Жыл бұрын

    nối hai bình lại với nhau cũng như nối song song, khi nối song song thì chỉ vol tăng còn cường độ kg tăng, nguyên lý là vậy.cường độ giòng điện cao mới có nguy cơ cháy nổ cao, còn vol cao cũng nguy hiểm nhưng hạn chế nhiều.

  • @TrangNguyen-gz9zf

    @TrangNguyen-gz9zf

    Жыл бұрын

    Song song vol khg tang ma hi tang ape ban nhe chi dau noi tiep moi tang vol

  • @HoangAnhNguyen-eu9fk

    @HoangAnhNguyen-eu9fk

    Жыл бұрын

    Nối song song thì vol tức U ko tăng mà cường độ dòng điện I = I1+I2 nha bác

  • @SangNguyen-ns7iu
    @SangNguyen-ns7iu10 ай бұрын

    Dây âm của Acquy xe đấu vào thân xe , thì dây âm của Acquy hỗ trợ đấu vào dây âm Acquy xe hay thân xe cũng như nhau . Trừ khi dây âm Ác quy xe bị kém tiếp xúc với thân xe . Vụ này khó hiểu , nghe chú giải thích càng khó hiểu .

  • @hapbuu9608
    @hapbuu96087 ай бұрын

    Nên chăng + bình mới đấu + bình cũ, - bình mới đấu mas sườn rồi tháo - bình cũ. Sau khi đề nổ, lắp - bình cũ lại rồi tháo bình mới ra

Келесі