Tụ điện và cách tính toán thời gian nạp xả.

Mình là Nam kĩ sư Điều khiển và Tự động Hóa tốt nghiệp đại học Bách Khoa Hà Nội.
Hiện mình đang sinh sống và làm việc tại Nhật.
Mình có hiểu biết sâu sắc về các linh kiện điện tử, cảm biến, lập trình vi điều khiển, các thuật toán điều khiển phức tạp trong mạch điện…
Dưới đây là video điện tử cơ bản cho người mới bắt đầu.
• Học điện tử với linh ...

Пікірлер: 41

  • @bklaptrinh3287
    @bklaptrinh3287 Жыл бұрын

    Các bạn có thể xem thêm chuỗi video điện tử cơ bản và phân tích mạch tại đây nhé! Hãy đăng kí kênh để xem thêm các video khi mình mới ra nhé. kzread.info/dash/bejne/kWqqu8iRqtGvn9o.html

  • @hochocthuchanhvahoc2116
    @hochocthuchanhvahoc211611 ай бұрын

    mình tự học nên ko hiểu cách họ tính toán nạp xả tụ cũng tìm hiểu nhưng ko thấy có vdeo nhờ hai công thức này mình đã biết cách tính (chỉ cần học lại log và đ thoại là tính dc) cảm ơn bạn 👍❤😀

  • @khoanguyenang9958
    @khoanguyenang9958 Жыл бұрын

    Bài giảng của anh hay quá ạ

  • @phieuanh5992
    @phieuanh5992Ай бұрын

    ủng hộ em❤❤❤

  • @Mr.K18
    @Mr.K1811 ай бұрын

    cảm ơn anh❤

  • @sondoanphuc446
    @sondoanphuc4467 ай бұрын

    Mình góp ý tý. Hầu hết dân xem câc kiến thức cơ bản về điện tử đều là dân thích vọc vạch sửa chữa độ chế. Vì thế các kiến thức sâu quá bạn nên tách riêng về phần thiết kế mạch, chứ nói sâu quá thì nhiều ngườif sẽ ko hiểu đâu. Tốt njaats nói về ứng dụng và cách đo kiểm nó trong mạch, nbuwngx lỗi hay gặp trong khi hoạt động. Cảm ơn bạn đã chia sẻ kiến thức bổ ích

  • @tranthanh-bp6xy

    @tranthanh-bp6xy

    7 ай бұрын

    Bách khoa mà😅😅

  • @hung_hau300
    @hung_hau3008 ай бұрын

    cái phần này tính toán đau cả đầu. cảm ơn bạn🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰

  • @bklaptrinh3287

    @bklaptrinh3287

    7 ай бұрын

    Vâng đúng rồi ạ tính toán thì hơi đau đầu chút nhưng mà là đau đầu thật

  • @Tuanvu-heo
    @Tuanvu-heo Жыл бұрын

  • @user-ug7pz5tt7c
    @user-ug7pz5tt7c Жыл бұрын

    bạn cho mình hỏi tụ điện có nhiều loại tụ như tụ hóa,tụ gốm,tụ giấy,tụ meca. Vậy nạp điện và xả điện cho tụ điện thông thường người ta nạp và xả tụ dùng loại nào vậy ạ? 2. Mình muốn nạp tụ điện ,tụ có 2 loại :phân biệt cưc tính và không phân biệt cực tính. ví dụ tụ đấy là tụ hóa 16V chẳng hạn thì mình nạp bằng điện áp 1 chiều hay điện áp xoay chiều vậy bạn? hay nạp bằng loại điện áp nào cũng được? 3. Nếu thời gian nạp đã đủ rồi, mình nạp quá lâu quá đầy thì sẽ xảy ra hiện tượng gì,tụ điện có nổ hay vấn đề gì vậy không ạ? Mong bạn giải đáp

  • @user-ix8tk5dk1o
    @user-ix8tk5dk1o Жыл бұрын

    đang coi cái tính trở led xong wa bên này tí thì vỡ loa đang max volume T_T Bác rảnh bác load lại video cho nó đều âm dùm em cái . sợ cái khoản âm lượng của bác qá cơ (_ _")

  • @bklaptrinh3287

    @bklaptrinh3287

    Жыл бұрын

    Bác làm em buồn cười quá. Tại vì đây là những video đầu tiên nên có một chút sai sót ạ. hihi

  • @nguyentri7954

    @nguyentri7954

    11 ай бұрын

    ​@@bklaptrinh3287 Mong bạn thay đổi cách ghi âm để cho âm thanh được rõ ràng hơn Cảm ơn bạn nhiều

  • @_SonGoKing
    @_SonGoKing4 ай бұрын

    8:23 Nếu như không có R hay đó là siêu tụ điện thì mình tính thời gian nạp xả như nhế nào nhỉ ad

  • @tiendungpham6988
    @tiendungpham69882 ай бұрын

    Găp đươc chân ai rồi anh ơi

  • @jaychau210
    @jaychau2109 ай бұрын

    dễ hiểu lắm

  • @user-mn1ls8ri7x
    @user-mn1ls8ri7x27 күн бұрын

    Sao mình tính theo công thức lại không cho ra kết quả như bạn nhỉ.

  • @TuongNguyen-in2jh
    @TuongNguyen-in2jh3 ай бұрын

    3

  • @dunghuynhtien299
    @dunghuynhtien2995 ай бұрын

    Nhiệt tình lắm nhưng mà LÓI NGỌNG quá.

  • @nguyennamanh620
    @nguyennamanh6208 ай бұрын

    bạn ơi giải thích giùm mình vai trò của điện trở 20k trong mạch rót rượu ở cuối video không ạ, mình cảm ơn bạn nhiều

  • @phamthanhtung3826

    @phamthanhtung3826

    7 ай бұрын

    nếu không có trở 20k thì tụ xả qua trở 10k và kích mở trans, lúc này đèn sẽ sáng lâu hơn 3s, vì vậy lắp thêm trở 20k để nó xả qua trở 20k và trở 10k, lúc này trans được kích mở và đèn sáng trong khoảng 3s, mình nghĩ vậy

  • @KhoaNguyen-dn3gv

    @KhoaNguyen-dn3gv

    6 ай бұрын

    Để bảo vệ bjt thôi bạn

  • 3 ай бұрын

    sao tụ nó biết đc mình nạp dòng điện 1.5 v để xả ra 1.5 v ta

  • @iepngoc6848
    @iepngoc684811 ай бұрын

    Bạn giải thích giúp mình giống như trong mạch rc ban vẽ khi con tụ nạp đầy rồi thì nó xả đi như thế nào với. Vì một cực thì nó luôn nối với dương 12v thông qua điện trở còn một cực nó luôn nối với âm nguồn, vậy thì nó chỉ có nạp thôi chứ không xả được coa phải khong bạn

  • @bklaptrinh3287

    @bklaptrinh3287

    11 ай бұрын

    Mạch đấy thì đúng là nó chỉ nạp thôi b. Mh có đề cập khi nó xả ở đoạn cuối video đó.

  • @iepngoc6848

    @iepngoc6848

    11 ай бұрын

    @@bklaptrinh3287 bạn ơi bạn có thể nói giúp mình vì sao mạch rc này lại được ứng dụng để làm mạch tạo xung dao động cho đèn công suất của nguồn xung được không. Cám ơn bạn đã tra lời

  • @KhoaNguyen-dn3gv

    @KhoaNguyen-dn3gv

    6 ай бұрын

    ​@@iepngoc6848nguồn xung là mạch khác rồi bạn, không có liên quan đến mạch rót rượu đâu

  • @xaemnoiphuong1317
    @xaemnoiphuong1317 Жыл бұрын

    video của bạn mình vẫn chưa hiểu lắm, nội dung video bạn đề cập là thời gian nạp đầy tụ và thời gian khi nào xả hết 12V nhưng tụ điện khả năng chứa điện tích là micro fara . Ví dụ tụ có điện tích là 47 micro Fara nên đề cập tới là bao lâu thời gian thì tụ sạc đầy 47 micro fara và bao lâu thì xả hết điện tích 47 micro khi nạp xongtrong tụ chứ nhỉ? chứ đâu phải là bao lâu thì sạc đầy 12V và xả hết 12V? mình chưa thông vấn đề này

  • @levanphuc6803

    @levanphuc6803

    10 ай бұрын

    điện tích đơn vị là Cu lông nha bạn ơi còn micro fara là đơn vị của dung kháng, khi nạp đầy thì điện thế tại 1 đầu so với đất bằng điện áp nguồn cung cấp nếu nguồn 12V thì khi nạp đầy đầu tụ sẽ có điện thế là 12V và tương tự với các nguồn khác. Giá trị dung khác có đơn vị là micro fara ở đây có nghĩa là khả năng tích trự năng lượng của tụ như đã nói trong video khi giá trị này càng lớn thì nạp tụ càng lâu để đạt giá trị điện áp như nguồn và ngược lại càng nhỏ thì nạp càng nhanh bằng điện áp nguồn cái đó bạn có thể dùng công thức trong video đã cung cấp nha

  • @tranthanh-bp6xy

    @tranthanh-bp6xy

    7 ай бұрын

    ​@@levanphuc6803tùy vào học vấn, ông không có nền tảng ko hiểu mf nghĩa là gì thì chắc chỉ biết sạc vào từng này cho ra từng kia chứ ko chú ý đến các đơn vị, cần giải thích dài

  • @KhanhVo-dc8hx

    @KhanhVo-dc8hx

    Ай бұрын

    ​@@levanphuc6803 micro fara nào là đơn vị của dung kháng v? Đã là dung KHÁNG thì đơn vị ôm nhé. Fara hay micro fara là đơn vị của điện dung

  • @levanphuc6803

    @levanphuc6803

    Ай бұрын

    @@KhanhVo-dc8hx mình nói nhầm cái này cảm ơn bạn đã nhắc hôm đó mình nhắn hơi nhanh

  • @duynguyen91000
    @duynguyen9100011 ай бұрын

    Thế tụ nạp đầy 1,5 v rồi . Sau đó lại dí tụ vào nguồn 30 v chẳng hạn vậy lúc đấy có dòng điện chậy vào tụ tiếp không

  • @bklaptrinh3287

    @bklaptrinh3287

    11 ай бұрын

    Nó lên 30v luôn nếu không có điện trở nhé b.

  • @duynguyen91000

    @duynguyen91000

    11 ай бұрын

    @@bklaptrinh3287 mình biết là sẽ lên 30v luôn .nhưng quá trình nó lên đấy thì có dòng điện chảy qua( vào) tụ không ? Có hay không?. Mình chỉ cần câu trả lời là có ? Hay không ? Thôi

  • @bklaptrinh3287

    @bklaptrinh3287

    11 ай бұрын

    @@duynguyen91000 có, trong quá trình nạp tụ thôi. nạp đầy rồi thì k có dòng điện nữa

  • @tiendt

    @tiendt

    10 ай бұрын

    @@bklaptrinh3287 nếu ko có điện trở thì tụ đầy ngay lập tức hả bạn?

  • @trinhpham3581
    @trinhpham35816 ай бұрын

    A ơi nếu điện trở càng lớn thì thời gian nạp tụ càng lâu, e kh gắn điện trở thì nạp tụ có nhanh hơn và xảy ra vấn đề gì kh ạ🤣

  • @bklaptrinh3287

    @bklaptrinh3287

    6 ай бұрын

    K xảy ra gì em, nó giống kiểu ngay lập tức điện áp dâng lên bằng điện áp nạp thôi

  • @trinhpham3581

    @trinhpham3581

    6 ай бұрын

    @@bklaptrinh3287 Dạ vâng ạ, cảm ơn a nhiều ạ🤣😂

Келесі