No video

Rãnh Xoắn và Nòng Trơn cùng bắn một mục tiêu sẽ ra sao ?

Rãnh Xoắn và Nòng Trơn cùng bắn một mục tiêu sẽ ra sao ?
♫ Subscribe - Ghi danh và theo dõi HẬU LỰC TV tại đây : bit.ly/3nt0I9X
#hauluc #vukhi #kienthucquansu

Пікірлер: 154

  • @minhnhatnguyen3955
    @minhnhatnguyen39555 ай бұрын

    Đối với xe tăng chia làm 2 loại đạn. Đạn nổ và đạn xuyên giáp. Đạn nổ lại đc chia ra đạn nổ mạnh(giống như đạn pháo trong viên đạn thường chứa tnt hoặc các loại chất nổ khác) và đạn nổ xuyên giáp(chứa thuốc nổ định hướng). Đạn xuyên giáp thì có 2 loại là đạn bằng cỡ nòng và đạn nhỏ hơn cỡ nòng, cái loại tách vỏ là loại đạn nhỏ hơn cỡ nòng nhằm hạn chế tác động từ bên ngoài đến đường đạn

  • @blackpanther.1760
    @blackpanther.17605 ай бұрын

    Cảm ơn Anh Hậu Lực từ lúc biết đến Hậu Lực TV & Theo Dấu Giày Sô em có thêm thật nhiều kiến thức, hiểu biết mà không bao giờ được học!

  • @ucduy702

    @ucduy702

    4 ай бұрын

    dấu giày sô phổng đạn cmnr xD

  • @anhtuantruong4950
    @anhtuantruong49505 ай бұрын

    Nòng trơn vệ sinh dễ hơn nòng xoắn

  • @Administrator...
    @Administrator...5 ай бұрын

    Các loại đạn phù hợp với nòng trơn: -APFSDF là cái que kim loại trong video do nguyên lý hoạt động giống mũi tên nên tốc độ tỉ lệ thuận với sức mạnh. -HEAT giống rpg dùng chất nổ đẩy và nén miếng kim loại thành tia giống máy cắt thủy lực để xuyên giáp cho nên nếu bắn nòng xoắn thì viên đạn sẽ xoay tạo ra lực ly tâm phân tán năng lượng vụ nổ ra xung quanh làm giảm sức mạnh của tia kim loại. Nòng rãnh xoắn: -HESH thì ngược lại hoạt động giống như bắn một cục chất nổ dẻo kiểu như c4 dính vào giáp địch và nổ nhưng không phá giáp bằng vụ nổ như HE mà xuyên giáp bằng sóng xung kích truyền xuyên qua giáp khiến cho lớp giáp bên trong nứt vỡ và tạo mảnh văng gây sát thương kíp lái, và vì lực ly tâm từ việc xoay viên đạn giúp dàn đều chất nổ ra rộng hơn giúp truyền nhiều sóng xung kích hơn vào giáp nên gây sát thương cao hơn. Còn nhiều loại đạn khác nữa nhưng 3 loại trên là tiêu biểu nhất để cho thấy sự khác biệt giữa 2 loại nòng 🤓🤓🤓🤓🤓

  • @biaduy8760

    @biaduy8760

    5 ай бұрын

    còn atgm nữa

  • @Administrator...

    @Administrator...

    5 ай бұрын

    @@biaduy8760 atgm thì chỉ là phần phụ được hưởng lợi từ pháo nòng trơn do tên lửa không bắn ra được từ nòng xoắn với lại cũng chả tối ưu khi bắn tên lửa qua nòng pháo do sức mạnh tên lửa phụ thuộc nhiều vào đường kính khiến cho tên lửa vác vai còn mạnh hơn và gọn hơn bắn qua nòng nên khỏi nhắc đến atgm cho lẹ😃

  • @N.A.T2468

    @N.A.T2468

    5 ай бұрын

    Thật thú vị😮😮😮😮

  • @biaduy8760

    @biaduy8760

    5 ай бұрын

    @@Administrator... atgm bắn qa t80,90, merkava, tank iran mà bảo ko bắn qua là sao ?

  • @SEE-ME-DO-1

    @SEE-ME-DO-1

    5 ай бұрын

    Thực tế đầu đạn HEAT dẫn hướng bằng cánh nó làm cái cánh hơi nghiêng 1 góc khi bay ra khỏi nòng nó sẽ bắt đầu quay tròn để tăng độ chính xác và quay để mở khóa an toàn cho ngòi nổ, phải quay đủ vòng chạm nó mới nổ nhé. Chứ không phải là có cánh là đạn nó không quay như bạn nghĩ

  • @officelandhanoi8301
    @officelandhanoi83015 ай бұрын

    Đạn chứa thuốc nổ như đạn HE hợp với nòng có rãnh xoắn. Còn đạn tách vỏ có cánh vây tự ổn định cần tốc độ cao thì rãnh xoắn lại làm mất năng lượng của nó do ma sát trong nòng. Nói chung đạn xuyên giáp dưới cỡ nòng cần tốc độ cao phù hợp nhất với nòng trơn.

  • @thamtran3352
    @thamtran33525 ай бұрын

    Những vdeo của Hậu Lực rất giá trị....Thank!

  • @trailangtaynguyentv6179
    @trailangtaynguyentv61795 ай бұрын

    nghe giọng quen quá ,giọng nay bên kênh theo dấu giầy xô ma,thi ra là 2 kênh ,hậu lực tv nữa...tuyệt lắm..thích lắm.

  • @youdonthavetoknowsssh8154
    @youdonthavetoknowsssh81545 ай бұрын

    Phát triển công nghiệp hiện đại nhưng giải pháp cho thiết kế tiến bộ hơn lại nằm trong mũi tên được phát minh trước đó mấy thế kỉ. Đôi khi cái cũ không phải là lạc hậu mà chỉ là chưa tìm thấy ứng dụng mới cho nó thôi.

  • @macobuzi

    @macobuzi

    5 ай бұрын

    Ngày xưa ng ta chưa đủ trình làm viên đạn có cánh =)). Đạn thời đó đơn giản đến mức quân lính còn có thể tự làm đạn, lấy lửa trại nấu chảy chì đổ vào khuôn là được.

  • @duongvuong1314

    @duongvuong1314

    5 ай бұрын

    Đổi mới muông năm vậy đi :)) (Đổi mới ko phải là loại bỏ cái lạc hậu đâu )

  • @N.A.T2468
    @N.A.T24685 ай бұрын

    Thường đạn xuyên giáp mới cần rãnh xoắn để tăng độ chính xác Đạn nổ hay tên lửa bắn chung thì nòng trơn là được🤔🤔🤔🤔

  • @danh7411

    @danh7411

    5 ай бұрын

    Cũng không hẳn, một vật thể càng dài thì khi xoay nó lại càng mất độ chính xác. Đạn súng ngắn (chiều dài : đường kính là khoảng 2~3:1), súng trường (5~7:1) thì muốn xoay, nhưng đạn APFSDS ngày nay (15~20:1) sự xoay do nòng xoắn lại làm giảm độ ổn định.

  • @N.A.T2468

    @N.A.T2468

    5 ай бұрын

    @@danh7411 👍👍👍👍

  • @khaiphamba5991
    @khaiphamba59915 ай бұрын

    Rất thú vị. Tôi cũng đã từng thắc mắc điều này, nay đã được giải đáp. Đúng là pháo nòng rãnh xoắn tạo độ ổn định nhưng lấy bớt một phần động năng. Pháo nòng trơn thì ngược lại. Giải pháp hóa ra lại rất đơn giản: chỉnh chính viên đạn. Thật thông minh.

  • @duongvuong1314

    @duongvuong1314

    5 ай бұрын

    nhưng pháo nòng trơn đòi hỏi đạn pháo phải là loại thông minh - pháo chip điện tử để điều chỉnh vĩ độ va chạm và tốc độ, nhưng nó rất dễ để khắc chế bởi các ăng ten tác chiến điện tử, trận Ukraine cũng chứng minh rồi, tank Nga kể cả dùng T-90M cũng phải dùng nòng xoắn, một ít dùng nòng trơn trong một số trận đánh nhanh thắng nhanh, pháo tự hành 215mm của Nga cũng phải dùng nòng xoắn nữa, kiểu để chống 'gậy ông đập lưng ông', ý là Nga dùng các xe Ăng ten khổng lồ chiến tên lửa của Ukraine thành ra 2022 có rất nhiều pha tên lửa Stinger và tên lửa Phương Tây chống Nga lại ăn quân Ukraine nữa mà

  • @khaiphamba5991

    @khaiphamba5991

    5 ай бұрын

    @@duongvuong1314 Có gươm thì có khiên. Có đạn thì có giáp. Cái gì cũng có khắc chế của nó. Ở đây tôi chỉ đang tập trung vào chủ đề của clip, đó là nòng trơn và nòng rãnh xoắn.

  • @kiennqnguyen6311

    @kiennqnguyen6311

    4 ай бұрын

    Nòng xoắn thì đạn trơn. Nòng trơn thì dạn có đuôi vậy thôi😂

  • @GTPhan
    @GTPhan5 ай бұрын

    Mình nghĩ nếu nòng súng được gia công thêm rãnh xoắn bên trong khi bắn sẽ làm cho viên đạn bắn ra với gia tốc nhanh và có sức công phá mạnh hơn khi chạm mục tiêu

  • @ThinhOppo-rt4py
    @ThinhOppo-rt4py4 ай бұрын

    Ko có gì bằnh nong súng có rãnh Khương tuyến hết ổn định lúc trời gió sức phá và Động năng mạnh hơn

  • @hongtai3725
    @hongtai37255 ай бұрын

    Phân tích hay

  • @TanCuongVu-js1tj
    @TanCuongVu-js1tj5 ай бұрын

    Cái nào nó cũng có ưu nhược điểm của nó . Lòng xoắn thì đường bay ổn định nhưng giảm tầm bắn giảm đn của viên đạn và giá thành viên đạn lớn hơn viên đạn của súng lòng trơn , lòng súng chế tạo phúc tạp giá thành cao tuổi thọ ngắn hơn lòng trơn . Còn súng lòng trơn thì ngược lại .

  • @ThienlongmaThienlongma
    @ThienlongmaThienlongma5 ай бұрын

    Tác dụng của quay hồi chuyển khi viên đạn bay giúp cho viên đạn ko bị lộn vòng vòng

  • @huyenjennie97
    @huyenjennie974 ай бұрын

    nòng rãnh, áp dụng cho súng cần bắn xa và chính xác từ 30 - 40km..... Xe tank chỉ cần bắn 4km trở lại, nên làm nòng trơn, kết hợp bắn hỏa tiễn xuyên giáp, cho thuận lợi

  • @sovang2481
    @sovang24815 ай бұрын

    Nòng rãnh xoắn có chỉ phí cao hơn nhưng đạn lại rẻ hơn, còn pháo nòng trơn có chỉ phí rẻ hơn nhưng loại đạn cho nó lại có chi phí cao hơn

  • @longtranphong2060

    @longtranphong2060

    5 ай бұрын

    Không hề nha bro. Cái tiền lắp thêm cánh đuôi của đạn k đến 5% giá thành đạn đâu. Có mỗi Anh quốc sài pháo tank nòng xoắn là tại Anh quốc còn sài 1 loại đạn thuốc nổ nén đặc của nó.

  • @quochuynguyen7622

    @quochuynguyen7622

    5 ай бұрын

    :)))) pháo thì có cái đầu đạn thôi còn thuốc phóng là riêng mà xe tank không cần nòng xoắn vì tải trọng xe lớn đủ sức chở đạn+thuốc phóng nên dồn hết vào sơ tốc đạn được

  • @quocday8160

    @quocday8160

    5 ай бұрын

    Chán lắm, thực ra thế này, nó muốn ca ngợi cái rãnh xoắn vì bố Mỹ nó xài loại rãnh xoắn cho xe tank lâu nay, giờ tự nhiên Bố Mỹ nó đổi sang nòng trơn giống Nga, nó không biết tại sao, lại đếch dám đi hỏi Bố nó, không biết làm sao, vào đây mõm để may ra loè được mấy con gà! Còn cái đạn rãnh xoắn ấy, do gia tốc không cao nên buộc phải sử dụng nguyên liệu cứng như Uranium nghèo, vonfram để tăng độ xuyên ngang bằng với đạn nòng trơn vốn xài lõi thép thông thường hoặc đầu nổ HE. Tốn tiền vì cái rãnh xoắn quá nên bố Mỹ nó vứt hết cái nòng xoắn trên MBT, vứt luôn quả 105 ly trên M1Abram, chuyển qua nòng trơn 120 ly. Vãi cả Huê Kỳ, bắt chước nòng xe tank Nga là con d.o.g, há! 😂😂😂

  • @chanhnguyen7947
    @chanhnguyen79475 ай бұрын

    Kênh bổ ích

  • @binhbinh2450
    @binhbinh24505 ай бұрын

    Làm thêm video về cách công an kiểm tra đường khương tuyến viên đạn nào được bắn ra từ khẩu súng nào đi ạ

  • @SEE-ME-DO-1

    @SEE-ME-DO-1

    5 ай бұрын

    Bắn vào giếng nước sâu rồi với đầu đạn lên

  • @XinchaoNguycon

    @XinchaoNguycon

    5 ай бұрын

    Sao lại công an kiểm tra đường khương tuyến ?

  • @SEE-ME-DO-1

    @SEE-ME-DO-1

    5 ай бұрын

    @@XinchaoNguycon đầu đạn gây án phải xác định xem bắn từ khẩu súng nào do mỗi súng để lại 1 vết khương tuyến trên đầu đạn khác nhau. Còn nó thay nòng mới vứt nòng cũ đi thì chịu

  • @QuyNguyen-ky4qg

    @QuyNguyen-ky4qg

    4 ай бұрын

    Cái khương tuyến trong nòng súng nó cũng giống như vân tay của chúng ta,k bao giờ hoàn toàn giống nhau.khi viên đạn được bắn ra thì khương tuyến sẽ vẽ lên thân ngoài viên đạn những hình gần như khương tuyến...

  • @Chickenbönk
    @Chickenbönk28 күн бұрын

    2:35 sao tôi thấy viên đạn này kiểu như viên ATGM của Sheridan missile trong game world of tanks ấy nhể :))

  • @ducnguyen-xo9bi
    @ducnguyen-xo9bi5 ай бұрын

    Nòng trơn mới bắn được tên lửa dẫn đường

  • @anhanhxinhloi8894
    @anhanhxinhloi88945 ай бұрын

    Giống như khẩu M16 của mỹ sử dụng nòng trơn nên sơ tốc đạn khá cao nhưng độ chính xác cự li xa khá thấp

  • @hoainampham3860
    @hoainampham38605 ай бұрын

    Admin ơi! Nòng trơn còn sử dụng bắn tên lửa (mà ko cần thêm một nòng nữa)!

  • @Nguyen-Hai
    @Nguyen-Hai5 ай бұрын

    Nòng trơn có thể dùng cho nhiều loại đạn khác nhau.

  • @quangtran3166
    @quangtran31665 ай бұрын

    Pháo nòng trơn thì áp dụng cho xe tăng nhiều hơn vì xe tăng chuyên áp dụng lối đánh thọc sâu ở tuyến đầu để yểm trợ cho bộ binh

  • @heroshjne8x
    @heroshjne8x5 ай бұрын

    Nòng xoắn bắn chuẩn hơn nhưng chi phí sản xuất bảo dưỡng cao hơn. Nôm na như súng đạn ghém với súng ak, súng ghém 1 phát hết khoảng 5k, nhưng súng ak hết khoảng 20k-30k. Thế nên các bậc thầy vũ khí chiến tranh thường ưu tiên giảm chi phí nhưng áp đảo về số lượng, cứ phụt ào ào 10 quả kiểu gì chả trúng 1 quả

  • @SEE-ME-DO-1
    @SEE-ME-DO-15 ай бұрын

    Đạn thanh xuyên động năng cần có vật liệu DU( uranium nghèo) mới hiệu quả. Có loại thanh xuyên bằng Tungsten ( Vôn fram) nhưng kém DU

  • @TheKaiB

    @TheKaiB

    5 ай бұрын

    Khối lượng riêng nặng là được nhé ông. Uranium nghèo (hàng thải( được đùng là do nó rẻ hơn CHÌ Vonfram Còn bên ngoài vẫn cần bọc các hợp kim cứng như Crôm

  • @SEE-ME-DO-1

    @SEE-ME-DO-1

    5 ай бұрын

    @@TheKaiB DU có đặc tính là khi va chạm nó sẽ bốc cháy tỏa nhiệt khi gặp ô xy gây cháy xe, người , và cấu trúc tinh thể phân tử nó hình sắc nhọn nên hiệu quả nó mới cao hơn Tungsten cùng khối lượng riêng

  • @hatvui5404
    @hatvui54044 ай бұрын

    Trước rãnh khương tuyến còn có nòng lục giác nữa cơ

  • @briantran7450
    @briantran745018 күн бұрын

    Vào đầu thế kỷ 19 với thiếu thốn công nghệ làm sao các kỷ sư lại tạo ra được Khương tuyến cho súng trường nhĩ?

  • @thinhtruongcong9214
    @thinhtruongcong92145 ай бұрын

    Hình như tác giả chưa phân biệt được vận tốc, tốc độ và gia tốc...!

  • @tuangrenna9516
    @tuangrenna95165 ай бұрын

    cái giống sao giống giấu giày sô vậy

  • @TINHNGUYEN-fo8kv
    @TINHNGUYEN-fo8kv5 ай бұрын

    and that how APFSDS was make:>

  • @taopham345
    @taopham3454 ай бұрын

    Biet roi thuong thôi

  • @TrangNguyen-jl8vb
    @TrangNguyen-jl8vb4 ай бұрын

    Đạn xoáy sẽ gây sát thương cao hơn

  • @NgocNguyen-nb9nr
    @NgocNguyen-nb9nr5 ай бұрын

    theo dấu giày sô

  • @kenhhoathinh3d899
    @kenhhoathinh3d8995 ай бұрын

    Nếu thế đưa lính tăng đi đào tạo qua bắn gunny với PUPG là ok ngay

  • @maymocvanongnghiep1123
    @maymocvanongnghiep11235 ай бұрын

    ❤❤❤❤

  • 5 ай бұрын

    Tôi đố mấy ông nhét được đầu đạn vào nồng súng 😂.

  • @thuotdacat19
    @thuotdacat194 ай бұрын

    Rãnh xoắn mạnh hơn gấp đôi

  • @LeLien-gr9mk
    @LeLien-gr9mk5 ай бұрын

    Tất cả các rãnh xoắn trong nòng súng người ta còn gọi là đường khương tuyến

  • @kudo5408
    @kudo54085 ай бұрын

    Thôi

  • @le.nghichanel
    @le.nghichanel5 ай бұрын

  • @fivejan43
    @fivejan435 ай бұрын

    27feb24 tks team

  • @khongten407
    @khongten4075 ай бұрын

    Nòng xoắn sức công phá lớn hơn nhưng độ bền ko cao và ngược lại nòng trơn xuyên phá ko cao nhưng độ bển lại cao 😊

  • @charlienguyen9238

    @charlienguyen9238

    5 ай бұрын

    Nòng trơn mới công phá lớn ây, nòng xoắn bay ổn định nhưng mất tốc.

  • @Tongqualin196

    @Tongqualin196

    4 ай бұрын

    sai hoàn toàn nhé,đạn APFSDS có khả năng tưh xoay rồi nên rãnh xoắn hoàn toàn vô dụng và thậm chí còn giảm sơ tốc đầu đạn

  • @hungnguyen-vk2bf
    @hungnguyen-vk2bf5 ай бұрын

    Hương tuyến chứ anh? Khương tuyến là sao anh?

  • @duongtandat1988

    @duongtandat1988

    5 ай бұрын

    Khương mới đúng 👍

  • @user-zm2zo9vl7z
    @user-zm2zo9vl7z5 ай бұрын

    tang mbt leclerc hien dai nhat cua phap 120 mm ma van dung ranh xoan

  • @ThongLe-dx6cn
    @ThongLe-dx6cn5 ай бұрын

    .

  • @thienphuclc
    @thienphuclc5 ай бұрын

    Nòng ko trơn thì sài kèm nhớt😂😂😂

  • @duongtandat1988

    @duongtandat1988

    5 ай бұрын

    Joke

  • @thudinhthi7919

    @thudinhthi7919

    4 ай бұрын

    Ôi ! Thảm nào mình cho đạn vào nòng trơn,dầu nó tự động chẩy ra để bôi trơn.Sao các nhà khoa học không áp dụng cho dầu vào nòng pháo xe tăng nhỉ

  • @doct2553
    @doct25535 ай бұрын

    Vậy tại sao mũi tên của người TQ cổ thường có lông ở đuôi, liệu những cọng lông đó chỉ để trang trí hay còn có tác dụng nào khác và tại sao có nhũng cung bắn xa hơn 300 dặm, điển hình là cung của quân triều đình thời Đường?

  • @SEE-ME-DO-1

    @SEE-ME-DO-1

    5 ай бұрын

    Lông đuôi nó là cái cánh ổn định hướng như đạn hiện đại thôi. Vì nó mỏng nhẹ dễ kiếm trong tự nhiên lại chịu nước , bền hơn giấy

  • @doct2553

    @doct2553

    5 ай бұрын

    @-DO-1 Mà tui thấy có những loại cung của quân đội triều đình bắn xa hơn 300 dặm, ko biết thân cung đc làm bằng gỗ gì mà bắn xa dữ. Nói đến giấy thì tui mới sực nhớ tới áo chống tên độc lạ thời Tần

  • @SEE-ME-DO-1

    @SEE-ME-DO-1

    5 ай бұрын

    @@doct2553 nỏ to của Tần Thủy Hoàng bắn xa nhất hơn 800m thôi. Đến súng điện từ Rail Gun của Mỹ cũng không bắn xa được 300 dặm. Muốn bắn xa trừ khi bắn đạn rocket phản lực như tên lửa. Cái cung nỏ chỉ tạo sơ tốc cho quả đạn phản lực rocket tăng tầm

  • @SonLe-wf6gv

    @SonLe-wf6gv

    5 ай бұрын

    ​@@doct2553 cung bắn sát thương tầm 30m nghe còn được, bắn 300m chắc thần cung trong truyện tranh rồi. Vũ khí công thành thời vũ khí lạnh cũng không thể bắn xa 3km chứ đừng nói 3 dặm

  • @doct2553

    @doct2553

    5 ай бұрын

    @@SonLe-wf6gv Theo bạn thì cung của quân triều đình khi giao chiến với quân Thư trong phim Tiết Đinh San thì bắn xa nhất là bao nhiêu dặm?

  • @minhhuyen560
    @minhhuyen5605 ай бұрын

    Nòng rãnh xoắn bắn cầu vòng tốt hơn nòng trơn

  • @SEE-ME-DO-1

    @SEE-ME-DO-1

    5 ай бұрын

    Súng cối nòng trơn bắn độ cầu vồng cong lớn . Súng cối mà có nòng xoắn bắn kém chính xác

  • @newday9716

    @newday9716

    5 ай бұрын

    ​@@SEE-ME-DO-1 cối cũng như những loại đạn có cánh khác không cần nòng soắn chứ không phải không thể dùng nòng soắn. Đạn có cánh. Cỡ đạn nhỏ hơn cỡ nòng thì còn mất thêm công làm rãnh soắn làm gì ạ

  • @BaQueXoLa123

    @BaQueXoLa123

    5 ай бұрын

    Thằng này ăn không ngồi rồi, lên mạng cmt hết cái youtube, đúng thằng ăn hại

  • @tranjimmy5643

    @tranjimmy5643

    5 ай бұрын

    ​@@newday9716Loại nào cỡ đạn lớn hơn cỡ nòng ? 😂

  • @newday9716

    @newday9716

    5 ай бұрын

    @@tranjimmy5643 loại súng nòng soắn nào nào đường kính đạn chả lớn hơn đường kính nòng đôi chút. Ví dụ nhé. Khẩu pkms đường kính nòng 12.7 đường kính đạn 12.8 đấy. Không tin kiếm đồ đo mà xem. Đã có rãnh soắn mà không làm vậy thì khí cháy nó thất thoát mẹ nó hết đạn bay nhanh thế l nào được ạ

  • @onlylove2023
    @onlylove20234 ай бұрын

    Toàn bọn mõm bại trận 😂😂😂

  • @hananba1367
    @hananba13675 ай бұрын

    Làm về lịch sử cũng như cấu tao súng hơi đi ad

  • @SEE-ME-DO-1

    @SEE-ME-DO-1

    5 ай бұрын

    Lịch sử súng hơi có từ thổ dân dùng súng thổi hơi bằng sức người . Sau nâng cấp nên khí nén ....

  • @gautruc8232

    @gautruc8232

    5 ай бұрын

    Súng hơi có vẹo gì đâu

  • @SEE-ME-DO-1

    @SEE-ME-DO-1

    5 ай бұрын

    @@gautruc8232 súng hơi hay súng thể thao .22lr là súng sinh tồn trong rừng để đi săn bắn thú nhỏ lấy thực phẩm trong thời chiến cho du kích đó, rất quan trọng vì không có ăn thì dù có dùng súng đạn to, tên lửa, pháo cũng nghỉ

  • @quangloc5539
    @quangloc55395 ай бұрын

    Đúng là nòng trơn rẻ hơn "rắc" nhiều so vs nòng rãnh😂😂😂

  • @chanhnguyen7947
    @chanhnguyen79475 ай бұрын

    Kênh bổ ích

Келесі