JEAN-PIAGET VÀ LAWRENCE KOHLBERG: MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC | TS. DƯƠNG NGỌC DŨNG

Một trong những lý thuyết có ảnh hưởng mạnh mẽ trong ngành tâm lý học phát triển chính là lý thuyết phát triển nhận thức đạo đức của Jean Piaget và Lawrence Kohlberg. Hai tác giả đều đặt nền móng cho việc tìm hiểu quá trình xây dựng nhân cách và kiến tạo thế giới khách quan của trẻ em, chỉ ra những giai đoạn căn bản trong việc hình thành cái gọi là "lương tâm đạo đức" trong mỗi con người chúng ta. Nhưng lý thuyết của họ có được kiểm chứng về mặt thực nghiệm?
#jeanpiaget #lawrencekohlberg #thuhiendichtruong #sukien #buoitrochuyen
______________________________________________
💥 Thư Hiên Dịch Trường có 3 hoạt động chính: Thư viện, xuất bản sách và dịch trường.
🏢 Tháp S6 The Sun Avenue, 28 Mai Chí Thọ, phường An Phú, thành phố Thủ Đức.
☎️ 🇻🇳 (+84) 938336918
📧 thuhiendichtruong@gmail.com
🌐 thuhiendichtruong.com/
🔗 / thưhiêndịchtrường
Xem thêm: Phương pháp và kỹ năng thuyết trình
• PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG...
Sách: Ý Hệ
thuhiendichtruong.com/san-pha...
Triết học Kant
thuhiendichtruong.com/san-pha...

Пікірлер: 43

  • @nhatnamphan9694
    @nhatnamphan9694 Жыл бұрын

    1. Chúng ta cần một triết lí để giải quyết vấn đề 2. Trẻ con là những nhà khoa học nhí, hay hỏi tại sao 3. Đừng áp đặt gì Biết ơn Anh Dũng ❤

  • @pinocchiolamnguoi7497
    @pinocchiolamnguoi7497 Жыл бұрын

    Cảm ơn Thầy đang giúp mọi người học Triết.. và khơi nguồn tìm hiểu rõ hơn về bản thể trong mỗi người thay vì là một khuôn mẫu kiểu công nghiệp nhồi nhét "duy vật thức" ....Thai người đến tháng thứ 4 thì hình ảnh của não bộ gần như đầy đủ..Ta có thể xem đây là giai đoạn đầu tiên não bắt đầu có hoạt động sinh học cơ bản nhất... Ở não người, lúc đó nó có thể phát triển các vùng tiếp nhận cảm giác trước hết... và sự tiết các hocmon tạo cảm xúc ở đứa trẻ từ sự ẵm bồng, tiếp xúc nguồn sữa mẹ có thể ảnh hưởng đến thai nhi... Các luồng xung động thần kinh của người mẹ có thể cũng có đường đi đến thai nhi kích thích hình thành các hoạt động của mạng neuron trong não. Từ não bộ của đứa trẻ dần dần tạo nên các bộ phận cần thiết cho não hoàn chỉnh và đến hết tháng thứ 5 thì đứa trẻ có thể có một não bộ hoạt động độc lập với người mẹ... Khi ra đời, thai nhi chỉ là một đứa trẻ sinh thiếu tháng, cần rất nhiều đến sự chăm sóc, tiếp xúc với mẹ để "nhận thức bản thân và sự điều hướng thần kinh vận động.. Các giác quan mới bắt đầu mở từ lúc lọt lòng là xúc giác.. thị giác.thính giác..Khi các giác quan học hỏi xong thì trực giác được hình thành và cái tôi sinh học phát triển.. là khởi thủy cho các cái tôi tâm lý và cái tôi xã hội hình thành... Cái tôi nguyên thủy giúp định vị cơ học cho cơ thể, cảm nhận trọng lực, sự cân bằng của cơ thể và nhận ra các bản thể bên ngoài là người mẹ, cha, vvv. Sự tiếp xúc cái tôi sinh học với các cái tôi khác thông qua sóng não, hành vi chăm sóc tạo dần thành cái tôi tâm lý... Khi đứa trẻ bắt đầu được tiếp xúc nhiều người ngoài giá đình sẽ giúp tạo thành cái tôi xã hội... Bước đầu tạo ra cái tôi nào, sinh học, tâm lý hay xã hội cũng có sự lệch lạc tự nhiên..Nhờ chỉnh sửa của bản thân , sự kết nối với môi trường tự nhiên, tâm lý và xã hội để hình thành năng lực sinh tồn, tính cách thể hiện bản thân, ứng xử đạo đức với mọi người..

  • @phongtuy4305

    @phongtuy4305

    Жыл бұрын

    Bạn cho hỏi, đọc tài liệu nào để hiểu về quá trình hình thành cái tôi sinh học, cái tôi tâm lý và cái tôi xã hội như bạn vừa chia sẻ. Cám ơn bạn rất nhiều.

  • Жыл бұрын

    Đón xem video mới nhất với chủ đề Hiện tượng học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: kzread.info/dash/bejne/fJWs0a6uoZDIaaw.html

  • @TuNgan-PopPsych

    @TuNgan-PopPsych

    Жыл бұрын

    @@phongtuy4305 mình đọc Các lí thuyết phát triển tâm lí người (Thầy Phan Trọng Ngọ) và Tâm lý học phát triển (Cô Trương Thị Khánh Hà)

  • @dynng5392
    @dynng5392Ай бұрын

    Thầy nói về giáo dục và tâm lý, rất thu hút.

  • @ThaoNguyen-bq5vf
    @ThaoNguyen-bq5vf2 жыл бұрын

    qua những bài giảng của thầy, e bắt đầu thích triết học luôn rồi

  • Жыл бұрын

    Đón xem video mới nhất với chủ đề Hiện tượng học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: kzread.info/dash/bejne/fJWs0a6uoZDIaaw.html

  • @ThinhNguyen-iv7zf
    @ThinhNguyen-iv7zf Жыл бұрын

    Cảm ơn Thầy

  • @nghethuatlehay
    @nghethuatlehay Жыл бұрын

    Thầy dạy rất hay. Những bài học có giá trị dành cho các bậc cha mẹ trẻ.

  • @Thuanhaiyen27
    @Thuanhaiyen272 жыл бұрын

    M đã nghe lại mấy lần bài giảng này, những kiến thức mới vô cùng bổ ích. Xin cảm ơn Thâỳ Dũng và kênh THDT.

  • Жыл бұрын

    Đón xem video mới nhất với chủ đề Hiện tượng học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: kzread.info/dash/bejne/fJWs0a6uoZDIaaw.html

  • @matsumotohachi
    @matsumotohachi8 ай бұрын

    Cảm ơn các nội dung của Thư Hiên Dịch Trường.

  • @letrung9408
    @letrung940810 ай бұрын

    0:00: mục đích video 11:11: Jean Piaget - quá trình phát triển con người 23:20: 4 giải đoạn phát triển của thuyết Piaget 27:50: Lawrence Kohlberg 35:10: hỏi đáp

  • @TuNgan-PopPsych
    @TuNgan-PopPsych2 жыл бұрын

    Cảm ơn Thầy ạ!

  • @DungHoang-ee2qq
    @DungHoang-ee2qq Жыл бұрын

    Rất nhất trí với những chia sẻ về quan điểm giáo dục con trẻ mà tiến sĩ đã chia sẻ. Trân trọng cảm ơn

  • @nhatnamphan9694
    @nhatnamphan96942 ай бұрын

    Bạn rà soát lại các giả định để hiểu triết lí của mình ❤

  • @Dangkigiupminhnhamoinguoi
    @Dangkigiupminhnhamoinguoi Жыл бұрын

    Ôi hay quá. Đang cần những bài dạy ntn thì lại gặp đc. Cảm ơn thầy, cảm ơn chương trình

  • @dgmart124
    @dgmart124 Жыл бұрын

    Cám ơn thầy ạ

  • @thukeim5299
    @thukeim52999 ай бұрын

    Hay quá...cảm ơn TS

  • @thienngatv620
    @thienngatv6202 жыл бұрын

    Học được rất nhiều từ TS, xin cám ơn thầy và kênh

  • Жыл бұрын

    Đón xem video mới nhất với chủ đề Hiện tượng học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: kzread.info/dash/bejne/fJWs0a6uoZDIaaw.html

  • @phamtoan3941
    @phamtoan39412 жыл бұрын

    Rất hay

  • Жыл бұрын

    Đón xem video mới nhất với chủ đề Hiện tượng học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: kzread.info/dash/bejne/fJWs0a6uoZDIaaw.html

  • @longdurand960
    @longdurand960 Жыл бұрын

    hay quá ạ

  • @vanhannguyen6062
    @vanhannguyen6062 Жыл бұрын

    Sống nửa đời người rồi mới biết môn Triết học hay thế này!

  • @nguyenkhoi12
    @nguyenkhoi122 жыл бұрын

    amae đọc trong cuốn "giải phẫu sự phụ thuộc"

  • @HoangDuy-xq8cy
    @HoangDuy-xq8cy2 жыл бұрын

    cảm ơn anh rất nhiều, vi gieo của anh thật bổ ích ạ

  • Жыл бұрын

    Đón xem video mới nhất với chủ đề Hiện tượng học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: kzread.info/dash/bejne/fJWs0a6uoZDIaaw.html

  • @corddiamond6719
    @corddiamond6719 Жыл бұрын

    Nghe bạn nữ nói về việc muốn dạy con trước 2 tuổi,đọc sách cho con nghe. Tôi thấy lo lắng, vì đã có quá nhiều tình trạng ba mẹ Trẻ muốn con mình trở thành thiên tài, đã chọn những thứ mình thích nhưng bản thân ko thể làm nổi đè nén lên đứa con mình, ép con mình phải dồn các thứ kiến thức đó vào não để rồi 1 ngày nào đó đứa con tưởng trở thành thiên tài thì lại phải đưa vào viện tâm thần để điều trị. Không biết sau khi được thầy chỉ dẫn bạn có thay đổi ý kiến hay về nhà lại dồn ép con mình phải trở thành thiên tài ?

  • @danchoivo191
    @danchoivo1912 жыл бұрын

    Cảm ơn rất nhiều. Hôm này đúng hôm mình dính covi nên ko tham dự dc.

  • Жыл бұрын

    Đón xem video mới nhất với chủ đề Hiện tượng học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: kzread.info/dash/bejne/fJWs0a6uoZDIaaw.html

  • @thangnguyenvan37
    @thangnguyenvan377 ай бұрын

    ❤❤❤

  • @NguyenHuyen-fq8tb
    @NguyenHuyen-fq8tb Жыл бұрын

    Bài của Thầy rất hay ạ. Nhưng em có một thắc mắc ạ? Trẻ thường đặt câu hỏi tại sao cho người lớn, nhiều lúc cả những kiến thức người lớn không biết. Vì vậy, không thể trả lời? vậy phải trả lời như thế nào để làm cho trẻ phát triển hơn ạ? mà người lớn không bị lố ạ? Em cảm ơn rất nhiều ạ.

  • @user-jo4zj2ws9w
    @user-jo4zj2ws9w11 ай бұрын

    xin chào tiến sĩ Dung, cảm ơn bài giảng rất chất lượng của tiến sĩ, nhưng em còn biết đến một lý thuyết về các giai đoạn về phát triển tâm lý của Erik Erikson, thì liệu mô hình phát triển tâm lý đạo đức này có mối tương quan nào không ạ?

  • @likehang9195
    @likehang9195 Жыл бұрын

    Kênh ơii . Cho mình xin hỏi . Làm sao để có thể tới nghe thầy Dũng giảng trực tiếp vậy ạ ? Cần những điều kiện nào hay đăng ký thế nào . Cảm ơn Kênh 🌷🌷❤️

  • @minhngannguyenthi3503
    @minhngannguyenthi35032 жыл бұрын

    🍊🍊🍊

  • Жыл бұрын

    Đón xem video mới nhất với chủ đề Hiện tượng học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: kzread.info/dash/bejne/fJWs0a6uoZDIaaw.html

  • @phamminhphuonghanoi9192
    @phamminhphuonghanoi91922 жыл бұрын

    Em phát hiện đại ca chia sẻ trên kênh này hơi muộn ạ. Coi như bắt đầu học tiếp

  • Жыл бұрын

    Đón xem video mới nhất với chủ đề Hiện tượng học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: kzread.info/dash/bejne/fJWs0a6uoZDIaaw.html

  • @nguyenkhoi12
    @nguyenkhoi122 жыл бұрын

    WHY

  • @corddiamond6719

    @corddiamond6719

    Жыл бұрын

    thiếu dấu hỏi, ko có dấu hỏi (? ) mà còn viết in hóa cả 3 chữ thì giống tên viết tắt của 1 tổ chức nào đó.