HỐ ĐEN: Thuyết tương đối tới Hấp Dẫn Lượng Tử | CÂU CHUYỆN NGOÀI VŨ TRỤ SEASON 5 | SAMURICE

Hố đen là gì? Thuyết tương đối của Einstein đã giải thích cho chúng ta cách hố đen ra đời và ra đi. Nhưng hố đen còn bí ẩn hơn vậy, nó là thử thách để thuyết tương đối và vật lý lượng tử đến với nhau và tìm ra Hấp Dẫn Lượng Tử -- Quantum Gravity.
Bạn muốn làm "Ai Đó" hoặc "Pha Chế"? Hãy click vào link sau
/ @thesamurice
00:00 Lời cảm ơn
00:14 Lời mở đầu
00:53 Part 1: Hố đen là gì?
01:39 Isaac Newton
04:19 Thuyết tương đối
07:18 Ngày ngôi sao ra đời
11:34 Ngày tàn của ngôi sao
16:25 Part 2: Khoa học lượng tử
20:05 Hư không vô tận
21:50 Điểm kỳ dị - Singularity
24:35 Hấp dẫn lượng tử
31:02 Part 3: Rơi vào hố đen
34:09 Mọi nơi mọi chỗ
36:04 Ngưng đọng
37:41 Thời không
39:37 Bức ảnh hố đen
42:13 Thử thách của hố đen
49:49 Lời kết
___________________
Liên hệ: samurice.production@gmail.com
Podcast: sptfy.com/samurice
Group: groups/khongnguoi
Discord: / discord

Пікірлер: 247

  • @thesamurice
    @thesamurice9 ай бұрын

    Dùng mã SAMUGAO để nhận 10% ưu đãi khi đặt mặt dây chuyền ANUBIS tại đây: heliosjewels.vn/?ref=samurice

  • @ngocduongminh1872

    @ngocduongminh1872

    9 ай бұрын

    Anubis Cs go à 🤭

  • @ngominhtran998

    @ngominhtran998

    8 ай бұрын

    Mong anh làm kênh podcast quớ

  • @Neo-wt4sv

    @Neo-wt4sv

    7 ай бұрын

    @@ngocduongminh1872 tôi cũng vào xem cái mặt dây chuyền thử =))

  • @nguyenxuannguyentrinh3748
    @nguyenxuannguyentrinh37489 ай бұрын

    Xem Samurice kiểu ổng nói những điều cơ bản và hiển nhiên trong khoa học vũ trụ, không thể sai được vì chả có vấn đề nào khó hiểu và khiến người ta phải thắc mắc hay tranh cãi. Nhưng mà cách kể chuyện vẫn cuốn vler. Nghe chuyện Einstein với Newton ai cũng biết mà cứ như xem Interstellar

  • @ThienVo-og9tn

    @ThienVo-og9tn

    8 ай бұрын

    bỏ mọi vật lý đi, liệu không gian có phải là một loại nguyên tử gì đó rất giống nước ở trái đất mình, nếu không có sự chuyển động ngoài không gian liệu những khoảng không vũ trụ đều là 1 loại nguyên tử rất gần với nước

  • @nguyenthanhdu7832

    @nguyenthanhdu7832

    8 ай бұрын

    Kênh này nói quá hời hợt và đôi khi nói sai nữa! Mong AD ngày càng làm tốt hơn!

  • @lebach83

    @lebach83

    7 ай бұрын

    @@nguyenthanhdu7832 muốn không hời hợt thì đi làm nghiên cứu sinh đi bạn, lên youtube làm gì, một kênh youtube chỉ nên cung cấp những kiến thức cơ bản để đại chúng có thể hiểu được

  • @blueemc

    @blueemc

    7 ай бұрын

    @@nguyenthanhdu7832 xem ytb thì chỉ nên xem cho vui thôi chứ nội dung ở đây toàn dịch từ bài viết hoặc video nước ngoài ra

  • @nghiaduong7888

    @nghiaduong7888

    4 ай бұрын

    ​@@nguyenthanhdu7832 nói đơn giản cho đại đa số ng xem hiểu, đơn giản v ông k hiểu thì lên wiki và các trang thiên văn ông hiểu kiểu j. Còn sai thì có thể ng viết script dịch hoặc nhập sai j đó mà k check lại, chứ tới nasa còn cho con dân xem ảnh đã qua photoshop vs ảnh minh họa thì 1 kênh yt sai là chuyện thường th

  • @chunghuuloc4636
    @chunghuuloc46367 ай бұрын

    Cách anh xâu chuỗi nội dung video rất hay và sáng tạo ạ, nó tạo thành mạch kiến thức liền mạch dễ hiểu lắm luôn!!!!

  • @luannguyenldt
    @luannguyenldt8 ай бұрын

    thích cách admin giải thích từ 1 nùi kiến thức thành 1 clip dễ hiểu và ngắn gọn vầy, tuy nhiên khi chi tiết nói về từng thiên thể thì chắc 1 clip chỉ đủ nói về 1 thiên thể quá :)))

  • @vietphamquang521
    @vietphamquang5218 ай бұрын

    1 video quá đầy đủ và dễ hiểu về hố đen. Thanks b

  • @ucnguyenvan811
    @ucnguyenvan8118 ай бұрын

    Ồ xem xong mình hiểu sâu hơn về việc 1 ngôi sao sụp đổ vào trong. Trước đây xem chỉ biết về ngôi sao không thể tự thắng được trọng lực của nó. Hoá ra bản chất chính là phản ứng nhiệt hạch. Cảm ơn admin. Video chất thật

  • @haidangphan1984
    @haidangphan19848 ай бұрын

    Video rất hay rất dễ hiểu nâng tầm kiến thức về vũ trụ khoa học

  • @user-fr4wt4iv9y
    @user-fr4wt4iv9y8 ай бұрын

    Em dành cả một buổi tối để học và xem video này của anh mà cứ thấy nó cuốn cuốn. Em fan mới tuy vậy nhưng cuốn quá nên đăng kí luôn, mong anh có thể ra thêm nhiều video mới hay hơn cho chúng em khám phá và học hỏi về khoa học.

  • @DatGrease
    @DatGrease9 ай бұрын

    tuyệt vời. hóng thêm bom hố đen gì như hôm trước team nói. :D:D

  • @truongha12e
    @truongha12e16 күн бұрын

    Video này quá hay và giải thích quá dễ hiểu. Đáng để thu thập kiến thức giải thích cho con nhỏ khi nó thắc mắc về vật chất, mặt trời…

  • @duykhang3763
    @duykhang37638 ай бұрын

    Nay xem video này mình đã hiểu hơn về vũ trụ cảm ơn Kênh nhiều nhé

  • @Nam-eq1xt

    @Nam-eq1xt

    8 ай бұрын

    ok

  • @tranquanghuykhoi2407
    @tranquanghuykhoi24079 ай бұрын

    Thanks!

  • @snoww.1708
    @snoww.17089 ай бұрын

    U mê kênh r á à nha ❤

  • @meoden1355
    @meoden13557 ай бұрын

    Nghe ko hiểu j nhưng nó cuốn quá trời luôn mình rất mê khám phá vũ trụ 😂

  • @nguyenthuyhang1990
    @nguyenthuyhang19908 ай бұрын

    Kênh chất lượng thực sự

  • @guitar8X-Vietnam
    @guitar8X-Vietnam5 ай бұрын

    Nội dung tuyệt vời

  • @ThuongTran-lx1vh
    @ThuongTran-lx1vh3 ай бұрын

    Giải thích rất dễ hiểu

  • @angTu-zs1rn
    @angTu-zs1rn2 ай бұрын

    hay quá ad

  • @NguyenHa-ye4ic
    @NguyenHa-ye4ic9 ай бұрын

    Cám ơn

  • @beoshu
    @beoshu9 ай бұрын

    Hay quá

  • @khoanguyen-ej9md
    @khoanguyen-ej9md2 ай бұрын

    quá hay

  • @ThanhQuaySkillFo4
    @ThanhQuaySkillFo49 ай бұрын

    Tôi rất thích khoa học vũ trụ , vì nó rất bí ẩn , khiến tôi tò mò

  • @bocactao

    @bocactao

    8 ай бұрын

    ok

  • @TuPham-wz1qt
    @TuPham-wz1qt6 ай бұрын

    Mong ông gạo ra nhiều vd kiểu như này xem đã thực sự

  • @lanbui7725
    @lanbui77255 ай бұрын

    nghe xong thì tôi đã giác gộ ra mọi thứ rồi

  • @adyar3109
    @adyar31098 ай бұрын

    hay vãi ~

  • @duynam24
    @duynam249 ай бұрын

    Hayyy

  • @ericknguyen9340
    @ericknguyen93409 ай бұрын

    hay

  • @vuanhza
    @vuanhza29 күн бұрын

    Càng xem càng cuốn nhưng càng xem lại càng lú :(

  • @thuyenta868
    @thuyenta8686 ай бұрын

    Kết câu càng béo càng hấp dẫn 😂😂

  • @SongNghiSoCute
    @SongNghiSoCute9 ай бұрын

    làm về nón ánh sáng đi anh, thuyết tương đối hẹp á

  • @RyanKenway

    @RyanKenway

    8 ай бұрын

    cái này 3 tập giải mã thời không nói rồi, ông mò lại đi

  • @SongNghiSoCute

    @SongNghiSoCute

    8 ай бұрын

    @@RyanKenway ucii cảm ơn ông nhiềuuuuu

  • @trumpdonald7848
    @trumpdonald784823 күн бұрын

    Video có kiến thức về thiên văn với vật lý thì chỉ có kênh Thư Viện Thiên Văn là chất lượngn

  • @chuongnguyen3457
    @chuongnguyen34579 ай бұрын

    Nhạc nền nghe sợ ma quá ạ 😅😅

  • @dungtruong8079
    @dungtruong80798 ай бұрын

    Chúng ta đang ở trong hố đen vũ trụ

  • @binhphamvan8156
    @binhphamvan81568 ай бұрын

    Một đám mây không có các hạt bụi làm tác nhân sẽ không tạo được các hạt mưa, một đám khí Hydro dù có lớn đến đâu nếu không có gì đó làm tác nhân sẽ không bắt đầu hội tụ để có khối lượng hút các hạt hydro xung quanh hơn nữa dù có tạo được các hạt ban đầu thì đến 1 lúc nào đó các hạt khí ở quá xa lực hút không có tác dụng nữa vì đám mây bụi rất loãng thì làm sao tạo thành được các vật thể lớn như ngôi sao? Có lẽ giải thích như Einstein là hợp lý : Cả khối khí lớn có trọng lực lớn nó bẻ cong không gian khiến cho đám mây tích tụ về phần trũng của không gian bị bẻ cong, nó như cái phễu dồn mọi hạt khí vào điểm giữa trũng tích tụ lại và hình thành ngôi sao.

  • @cuocsongquanhta2676
    @cuocsongquanhta26763 ай бұрын

    👏👏👏

  • @tungphamthanh4172
    @tungphamthanh41729 ай бұрын

    Phản ứng trao đổi electron là phản ứng hóa học oxy hóa - khử không phải phản ứng nhiệt hạch (hợp hạch). Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp neutron và proton trong hạt nhân.

  • @Nguyen-Viet-Hung

    @Nguyen-Viet-Hung

    8 ай бұрын

    Cái trang này lấy video khác dịch lại kiến thức sai quá nhiều. Cái quả giải thích về lực hấp dẫn sai be bét. Dùng “sức nặng” để giải thích về “lực hấp dẫn” . 😅😅

  • @HuyTran-mv6uq

    @HuyTran-mv6uq

    7 ай бұрын

    @@Nguyen-Viet-Hung xem tham khảo và chọn lọc thôi :))

  • @thule-vq6wo

    @thule-vq6wo

    5 ай бұрын

    Trọng lực là lực hấp dẫn riêng của trái đất thôi mà đầu vid cứ trọng lực trọng lực nghe k nuốt hết dc vid

  • @nguyenxuannguyentrinh3748

    @nguyenxuannguyentrinh3748

    4 ай бұрын

    ​@@thule-vq6wo chính tiếng Việt dở thì trách ai. Bạn nói môi trường không trọng lực, nếu theo cách định nghĩa của bạn thì chỉ cần không ở trên Trái Đất thì đều là môi trường không trọng lực à? Trong khi báo chí chính thống vẫn dùng cụm từ này tức họ xem mặc nhiên trọng lực và lực hấp dẫn đồng nghĩa nhau trong nhiều văn cảnh

  • @VinhNguyen-sq3wi
    @VinhNguyen-sq3wi8 ай бұрын

    Trước khi tới cái điểm kì dị mà ad nói thì ta đã bị siêu trọng lực xé nát và thành cái gọi là 1 sợi mì bé xíu rồi

  • @thule-vq6wo
    @thule-vq6wo5 ай бұрын

    A ơi mình đang dùng sai khái niệm rồi. Lực hấp dẫn mới là chính xác ạ. Trọng lực là lực hấp dẫn của trái đất thôi

  • @thanhduy9500
    @thanhduy95008 ай бұрын

    👌

  • @cuonghahoang411
    @cuonghahoang4112 ай бұрын

    Giả thuyết và giả thuyết khoa học rất khác nhau đấy.

  • @sanji2806
    @sanji28069 ай бұрын

    đến cả kiến thức vĩ mô như này mà mình có thế hiểu đc, vậy ko biết giới khoa học đã đi xa đến mức nào r nhỉ, cảm giác bị tối cổ quá :)))

  • @DatGrease

    @DatGrease

    8 ай бұрын

    T nghĩ xa lắm rồi, nhưng chưa công bố thôi á bạn

  • @CuongQuoc-rl5oq

    @CuongQuoc-rl5oq

    3 ай бұрын

    Nghe chơi thôi chứ vẽ cho em tại sao lại là công thức E=mc2 thì có vò đầu 1 tuần cũng chả hiểu. Ko phải Einstein mơ ra công thức ấy, mà bằng diễn giải từ nhiều phương trình phức tạp xong gút gọn lại thành đúng 1 công thức đơn giản đấy. Tưởng chuyên lý mà dễ à!

  • @naxuchan5397

    @naxuchan5397

    Ай бұрын

    Mình hiểu nguyên lý hoạt động của các thiết bị công nghệ xung quanh là đỉnh lắm rồi

  • @ucnguyencong1922
    @ucnguyencong19227 ай бұрын

    xem lại nhớ đến chương trình khám phá thế giới trên vtv2

  • @nguyentrandiep
    @nguyentrandiep8 ай бұрын

    Khi ngôi sao nổ sắt sẽ bay khắp nơi trong vũ trụ

  • @tamtam8342
    @tamtam83428 ай бұрын

    Có thể hệ mặt trời đang nằm bên trong của một bọc gì đó còn các hành tinh đã đc sắp trình tự quy luật .giống như xoáy nước quy luật như vậy mình muốn sang thế giới mới thỳ mình phải thoát gia ngoài miệng xoáy

  • @nskyful
    @nskyful7 ай бұрын

    xin chào ad, cám ơn kênh đã cung cấp các thông tin khoa học bổ ích cho mọi người Tôi có một thắc mắc thế này Khi 1 người A tiến đến 1 hố đen, càng gần hố đen thời gian sẽ càng trôi chậm lại. hệ quả là đối với 1 người quan sát bên ngoài người A sẽ chuyển động càng lúc càng chậm và khi tiến tới chân trời sự kiện sẽ trở nên ngưng đọng, tức là người A ngừng chuyển động với người quan sát bên ngoài. Mặc dù đối với người A thời gian vẫn trôi bình thường cho tới khi tiến vào trong hố đen, nhưng đối với người bên ngoài khoảng thời gian đó là vô cực. vậy đối với người bên ngoài người A sẽ không bao giờ rơi vào hố đen, tức là đối với người bên ngoài hố đen cần thời gian là vô cực để hút bất cứ vật chất nào. vậy hố đen không thể tăng khối lượng đối với người quan sát bên ngoài. tức là khi một ngôi sao tự sụp đổ thành hố đen, đó là khoảng thời gian vô cực cho đến lúc tạo ra hố đen, và hố đen là không thể tồn tại trong không thời gian của người quan sát bên ngoài vậy trừ khi hố đen tồn tại cùng lúc với sự phát sinh vũ trụ, không thể có hố đen nào có thể phát sinh trong không thời gian của vũ trụ có phải như vậy hay ko? cám ơn ad

  • @nguyenxuannguyentrinh3748

    @nguyenxuannguyentrinh3748

    4 ай бұрын

    Kênh này chỉ cung cấp kiến thức cơ bản thôi, bạn hỏi câu này quá cao rồi. Còn trả lời cho câu hỏi của bạn. Thứ nhất, thời gian đó không phải vô cực. Vì hố đen bốc hơi theo thời gian nên chắc chắn hố đen có điểm kết thúc trong tương lai. Mà đã có điểm kết thúc thì dù đối với người quan sát hay với chính A thì sẽ có một lúc bạn quan sát được A bị đốt cháy thành các hạt hạ nguyên tử rồi bắn ngược trở ra dưới dạng bức xạ Hawking chứ không bao giờ có chuyện thời gian là vô cực. Thứ hai, không hề có nghịch lý về khối lượng. Thuyết bạn đang nhắc tới là một giả thuyết gọi là Black hole complementarity. Theo đó, vì chân trời sự kiện là một ranh giới thông tin của vũ trụ mà thông tin chỉ có thể đi theo một chiều, bởi thế, tồn tại 2 góc nhìn khác nhau về thực tại một kết thúc ở chân trời sự kiện do người quan sát bên ngoài xác nhận và một kết thúc ở điểm kỳ dị do A tự xác nhận. 2 thực tại này không phải là 2 thực tại song song mà là HAI MẶT CỦA CÙNG MỘT THỰC TẠI. Bạn cần cả góc nhìn của A và góc nhìn của người bên ngoài để cùng xác nhận kết cục cuối cùng của A. Chúng không thể mâu thuẫn nhau bởi quy luật nhân quả đã quy định cùng một thực tại thì không thể đồng thời có hai kết quả. Về mặt khối lượng, trong cả hai góc nhìn A đều đóng góp khối lượng như nhau vào trong khối lượng của lỗ đen. Thứ bạn lấn cấn là do hiệu ứng time dilation quá lớn của lỗ đen khiến bạn không thể thống nhất thời điểm "Hiện tại" theo định nghĩa của A và theo định nghĩa của người quan sát bên ngoài. Khái niệm này trong thuyết tương đối gọi là Relativity of Simultaneity. Trong vũ trụ không có một đồng hồ thống nhất, mà thời điểm "hiện tại" của 2 điểm tách biệt trong vũ trụ được định nghĩa bằng các liên hệ nhân quả của 2 điểm đó với nhau. Bởi thế theo thuyết Black Hole Complementarity, thời điểm A bị đốt cháy và tan biến bởi bức xạ Hawking ở chân trời sự kiện theo người quan sát và thời điểm chính bản thân A bị tan vào trong điểm kỳ dị ở tâm hố đen xảy ra đồng thời và các công thức toán học hoàn toàn thống nhất về cách mà A đóng góp vào trong khối lượng của hố đen.

  • @bathanhvu6336
    @bathanhvu63369 ай бұрын

    33:09 mì ư, cũng chỉ là giả thuyết, nước rơi khỏi thác nước, vẫn là nước chứ không phải mì

  • @user-ie3cc8vp9f
    @user-ie3cc8vp9f3 ай бұрын

    xin lỗi nhưng mình càng xem càng lú, cái này mình nghe ko hiểu j nên ai mà giống mình chắc sẽ có cảm giác buồn ngủ khi xem, khuyên mọi người nên nghe cái này nếu bị khó ngủ vì cái giọng anh này đọc hay với lại nội dung như đưa mình vào một chiều không gian khác, giống kiểu đưa mình sâu vào vũ trụ ấy

  • @yeupepi
    @yeupepiАй бұрын

    15:18 Ủa thấy có người trong ngôi sao đang ói kìa :))

  • @user-wf6kn6tj7b
    @user-wf6kn6tj7b4 ай бұрын

    anh mà dạy vật lí trg em là h em lên chuyên đó:))

  • @florentinomeem
    @florentinomeemАй бұрын

    ok

  • @CuongLe-tq7fj
    @CuongLe-tq7fj8 ай бұрын

    Nhà ta có hố đen, ta biết về nó.

  • @trunghung6315
    @trunghung63155 ай бұрын

    15:19 vl siuuuuu

  • @hieu.youtube
    @hieu.youtube2 ай бұрын

    1:37 Sẽ hay hơn nếu câu hỏi của Newton là "Vì sao, quả táo lại rơi xuống?". Câu gốc nghe hơi lủng củng, với lại nếu mình nhớ không nhầm thì đi kèm với câu kia còn 1 câu hỏi nữa của Newton là "Vì sao nó lại rơi xuống chứ không phải bay lên?"

  • @sjroxiii4778
    @sjroxiii47782 ай бұрын

    super nova la hiện tượng ngôi sao nổ khi nó hét vòng đời của nó, cụm từ đó đã bao gồm việc '''nổ'' nen ko ai sẽ gọi là "nổ super nova''

  • @binhngo8508
    @binhngo85088 ай бұрын

    Einstein không khám phá ra hố đen mà là thuyết tương đối của ông ấy được người khác dùng để khám phá ra. Chính ông Einstein là người đã bác bỏ về hố đen

  • @latonamazon7208

    @latonamazon7208

    6 ай бұрын

    Sai rồi nhé. Ông khám phá ra hố đen vì hố đen là 1 nghiệm trong phương trình của ông. Nhưng ông không thể nào tưởng tượng được bên trong đó là gì cho nên ông nghiên cứu lượng tử để tìm câu trả lời. Cho đến bây giờ, con người vẫn song song nghiên cứu cả lượng tử và hố đen.

  • @DuAnh90

    @DuAnh90

    19 күн бұрын

    Nhưng các phương trình của tính toán thì bây giờ đều đúng với hố đen cả. Thời đó đã ai quan sát đc hố đen đâu, ko tin cũng đúng. Nhg phương trình đều dẫn đến kết cục là vậy.

  • @hezman6788
    @hezman67887 ай бұрын

    mình nghĩ nói lực hấp dẫn sẽ phù hợp hơn thay vì nói trọng lực như ở đâu vid(ý kiến cá nhân)

  • @vietbangdangnguyen5444
    @vietbangdangnguyen54447 ай бұрын

    Theo thuyết này thì mọi vật đều ảnh hưởng đến nhau bởi khối lượng. Vậy bản chất của vũ trụ là gì. Khi các ngân hà đang di chuyển trong nó. Điều Kiện để giữ cân bằng. Có bên ngoài vũ trụ còn có ngoai lực đang tác động kéo dãn vũ trụ. Đây là lý do vũ trụ đang nở ra càng nhanh. Sự huỷ diệt diễn ra ngoài tầm hiểu biết của con nguòi và lẫn lịch sủ của vũ trụ.

  • @manhnguyen-cd8rt
    @manhnguyen-cd8rt7 ай бұрын

    phần âm nhạc trong bài là bài gì vậy mn

  • @kymao10069
    @kymao100699 ай бұрын

    Tui thấy rô siuuuuu

  • @anhduynguyentran1602
    @anhduynguyentran16029 ай бұрын

    Video về hố đen này có phải re-up lại không nhỉ? Mình nhớ đã xem qua tập này rồi thì phải 😮

  • @khanhlequynh1408

    @khanhlequynh1408

    9 ай бұрын

    Ảnh tổng hợp mấy video trước đó lại để tổng kết chủ đề này với cũng tiện theo dõi hơn í bạn

  • @martinnguyen8547

    @martinnguyen8547

    8 ай бұрын

    :)) xem ko nhớ nữa lấy giấy bút ra ghi nào

  • @jasonhai9455

    @jasonhai9455

    8 ай бұрын

    Thay vì ra video dài , thì kênh ra các part 1,2,3... trước để mọi người dễ theo dõi. và sau cùng thì ra bản full. Cái này mình thấy ok mà

  • @ManhNguyenVan-qe3ee
    @ManhNguyenVan-qe3ee7 ай бұрын

    22:03 Tổng hợp Silicon thành Sắt ?????

  • @hoangtien815
    @hoangtien8155 ай бұрын

    Thứ j cũng xó trọng lực càng đặc,càng béo thì càng có lực hút vậy nếu ta ở trong không gian ngoài vũ trũ ta sẽ có thể mang theo 1 viên đá mà ko chạm vào nó ko

  • @honho6921
    @honho69215 ай бұрын

    Siêu x3,14

  • @lekiencuong2003
    @lekiencuong20036 ай бұрын

    Ai có link ảnh nền video ko :)) muốn dow về làm ảnh nền cho laptop quá mà tìm trên gg ko có thấy

  • @kientrucnguyen3095
    @kientrucnguyen30958 ай бұрын

    Hố đen được tạo nên do khối lượng vượt ngưỡng là đúng , song có phải sau vụ nổ siêu Tân tinh chăng? Sau vụ nổ siêu Tân tình thì lõi sụp thành sau lùn, sao notron là đúng .

  • @NguyenMinh792

    @NguyenMinh792

    5 ай бұрын

    Nó có 3 khả năng xảy ra sau Siêu Tân tinh, và hố đen là một trong số đó

  • @kientrucnguyen3095
    @kientrucnguyen30958 ай бұрын

    Từ đâu có những khối khí đó ?

  • @user-ur2bg6yy7f
    @user-ur2bg6yy7f6 ай бұрын

    Muốn có phi thuyền xài năng lượng không bao giờ hết thì bắt buộc trong phi thuyền đó có môi trường riêng kết hợp được các hạt cơ bản thành nguyên tử và liên kết chúng lại thành các hợp chất như đường hoặc xăng liên tục và quy mô. Còn hạt cơ bản ở đâu thì là tất cả không gian trong vũ trụ đều có hạt cơ bản. Như trái Đất đậm đặc nguyên tử và hạt cơ bản đã liên kết như chúng ta hay mọi thứ chúng ta thấy và không thấy được như là không khí hay Co2 gì đó v.vv hố đen là thứ tuần hoàn khi nó đạt được 1 loại hạt cơ bản nào đó vừa đủ số lượng để đốt cháy và tuần hoàn mãi mãi với các hạt cơ bản khác trong vũ trụ khi nó còn là ngôi sao lùn trắng siêu nóng thì nó sẽ lập tức cuộn vào bên trong lập trật tự cho nhà máy và cơ chế hoạt động liên tục tuần hoàn hút nghiền ép các thứ to lớn thành hạt cơ bản và thải các hạt trái dấu với hạt mà nó cần để đốt và khi các hạt ra ngoài vũ trụ trở lại sẽ lơ lửng bay đi mọi nơi và đúng liên kết môi trường và tùy từng môi trừờng chúng sẽ ra những liên kết khác nhau .chúng ta không thể tạo hố đen cho đến khi..... Éo biết😊( chịu khó tìm ra full hạt cơ bản trong vũ trụ và bắt tay vào môi trường nào sẽ ra cái nào và cái nào phân rã khi ở môi trường nào....) với thời gian và không gian tất cả mọi thứ đều có công thức và môi trường. Có khi 1 nhân nhưng nhiều hệ quả khác nhau khi chung một môi trường và luật hoa quả là để nói có bắt đầu có kết thúc và kết thúc là khởi đầu cho nhiều sự sống khác . 🎉

  • @nguyencuong6119
    @nguyencuong611926 күн бұрын

    Chân trời sự kiện chỉ là một bức ảnh thôi

  • @NguyenFeng
    @NguyenFeng8 ай бұрын

    Sao không có hố đen nào hút trái đất vào nhỉ

  • @Truyenpm

    @Truyenpm

    7 ай бұрын

    Muốn lắm hay gì

  • @lengocha8174
    @lengocha81748 ай бұрын

    08:39 "càng béo càng hấp dẫn" 😅 để em gửi vợ em

  • @termoon4455
    @termoon44556 ай бұрын

    cho em hỏi có lẽ ngu tí nhưng nếu cta thả không khí vào vữ trụ thì nó đi đâu ạ

  • @AnhNguyen-cv4lk
    @AnhNguyen-cv4lk7 ай бұрын

    Câu hỏi lớn là: Điểm kì dị, hay điểm bắt đầu, đã được tạo ra, hay nó tự hình thành?

  • @TruongNguyen-wk1pm
    @TruongNguyen-wk1pm6 ай бұрын

    nỏi như bạn thí Hố đen là gí ? Bạn cho tôi biết đi?

  • @petittigger3389
    @petittigger33894 ай бұрын

    Có ai có recommend cuốn sách nào có đề cập đến những vấn đề như anh Samurice đã giới thiệu không ạ, khó hiểu khô khan cũng được ạ😂

  • @CuongQuoc-rl5oq

    @CuongQuoc-rl5oq

    3 ай бұрын

    Sách đó đọc ko hiểu được, các phương trình và diễn giải nó là toán cao cấp, đọc chả hiểu sao các ông ấy lại nghĩ ra. Cấp 3 thì đạo hàm và tích phân có 1 lần, còn mấy công thức kia toàn n lần.

  • @conghoitran6393
    @conghoitran63932 ай бұрын

    Cái bạn nói ra được nó chỉ là một phần tỷ của cái bạn nhận biết được có đúng vậy không bạn. ? ??

  • @topmixt8418
    @topmixt84188 ай бұрын

    Xem xong video mình lại có suy nghĩ sau khi con người chết đi thì chúng ta có trở thành dạng "Năng Lượng" hay không dạng mà giới tâm linh thường gọi là "Linh Hồn", nếu đều đó là có thật thì ví dụ con người tìm đk nguyên lý như trong Pokemon có thể biến "dạng Vật Lý" thành "dạng Năng Lượng" thì liệu con người có đạt tới sự bất tử.

  • @KhoaNguyen-cp2wx

    @KhoaNguyen-cp2wx

    6 ай бұрын

    Có thể nha , mình nghĩ nếu con người khai phá đc hoàn toàn thế giới lượng tử thì những thứ như bất tử là điều hoàn toàn có thể xảy ra . Lúc đó con người có khi còn tuỳ chỉnh adn tuỳ ý, tạo ra nhiều biến thể con người với sức mạnh và trí tuệ vuột trội (hệ con người tiên tiến hơn) , điển hình là công nghệ AI đang quá mạnh có thể sau này máy móc sẽ thay con người giải đáp vấn đề này

  • @buiquangloi9950
    @buiquangloi99505 ай бұрын

    Newton là nhà bác học thông minh nhất loài người

  • @CuongQuoc-rl5oq

    @CuongQuoc-rl5oq

    3 ай бұрын

    Ông ấy là viện trưởng viện hàn lâm khoa học hoàng gia Anh. Mà nước Anh thời đó giống như Mỹ bây giờ, là bá chủ toàn cầu.

  • @AnhHoang-jq1ph
    @AnhHoang-jq1ph8 ай бұрын

    Thế nếu làm điều ngược lại,k phải muốn thoát khỏi hố đen mà bay vào nó với tốc độ nhanh như tốc độ rút sợi mì thì có thành sợi mì k

  • @alonestone92
    @alonestone928 ай бұрын

    Công thức tính trọng lực là dựa theo khối lượng. Vậy tại sao 1 ngôi sao khổng lồ biến thành lỗ đen, tức là khối lượng giống nhau mà lỗ đen lại có lực hút vượt trội??? Chẳng lẽ trọng lực là do mật độ vật chất chứ ko phải do khối lượng????

  • @thesamurice

    @thesamurice

    8 ай бұрын

    Một ngôi sao và 1 hố đen cùng khối lượng sẽ tạo ra trọng lực tương đương nhau. Tuy nhiên tính chất của 2 thiên thể sẽ khác nhau. Nếu mình biến mặt trời thành hố đen thì hệ mặt trời vẫn như thế, vẫn là 8 hành tinh chính bay quanh 1 điểm trung tâm. Tuy nhiên vì không có ánh sáng mặt trời nên tất cả đều sẽ đóng băng.

  • @CuongQuoc-rl5oq

    @CuongQuoc-rl5oq

    3 ай бұрын

    Ngôi sao với hố đen có thể có cùng khối lượng, nhưng lực hấp dẫn khác xa nhau vì bán kính đường chân trời sự kiện rất nhỏ. Lực hấp dẫn tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Có đứng ngay trên "bề mặt" mặt trời hay trái đất thì "khoảng cách" tối thiểu vẫn là bán kính trái đất. 6,4 triệu mét, bình phương lên thì còn khiếp nữa.

  • @hoangf7712
    @hoangf77129 ай бұрын

    kết đan

  • @kientrucnguyen3095
    @kientrucnguyen30958 ай бұрын

    Từ 1 siêu lỗ đen thành các thiên hà theo cách nào ?

  • @user-qy4tg3ln8e
    @user-qy4tg3ln8e8 ай бұрын

    Kg ve am sau rat kho hieu

  • @lesong3713
    @lesong37134 ай бұрын

    Có ai coi Young Sheldon xong thấy hứng thú với vật lí ko :v

  • @happydo9886
    @happydo9886Ай бұрын

    15:19 :)? nếu nhìn kĩ sẽ có 1 người đàn ông ở giữa ý

  • @sleepseptember
    @sleepseptember2 ай бұрын

    uwwoww

  • @ngquoc5508
    @ngquoc55089 ай бұрын

    Thật sự anh Gạo làm clip về khoa học nhưng dùng những thuật ngữ tiếng việt hơi xa lạ, có thể là do dịch từ tiếng anh ra nên vẫn đúng về nghĩa nhưng xa lạ với những tài liệu phổ thông khác Giả sử như khái niệm "chuyển đổi đỏ" thì các tài liệu khác họ dùng từ "dịch chuyển đỏ" đang phổ thông hơn

  • @dinhducbui3929
    @dinhducbui39298 ай бұрын

    Rất yêu quý Samurice cơ mà anh nên tìm hiểu kỹ 1 chút về các thuật ngữ nhé. Sai nhiều quá ạ.

  • @HigehiroGo

    @HigehiroGo

    7 ай бұрын

    cái này chủ yếu dạy đám trẻ con với mấy đứa ko chuyên, kiểu như mới lần đầu tìm hiểu thiên văn học chứ với người tìm hiểu lâu năm thì cái này còn sai sót nhiều

  • @dinhducbui3929

    @dinhducbui3929

    7 ай бұрын

    @@HigehiroGo tại tôi hay xem mấy kênh như V-fact hay KTTV nên là cũng biết chút chút

  • @phanvanuc5796
    @phanvanuc57968 ай бұрын

    meo

  • @huyphan1010
    @huyphan10106 ай бұрын

    Mình tự hỏi liệu nếu 2 hố đen va chạm nhau thì chuyện gì sẽ xảy ra

  • @CuongQuoc-rl5oq

    @CuongQuoc-rl5oq

    3 ай бұрын

    Nó sẽ xoay quanh nhau nhanh dần và không gian xung quanh sẽ rung động thành sóng hấp dẫn. Có thể gọi là chấn động thiên địa từ gốc rễ.

  • @canhtratuan2424
    @canhtratuan24249 ай бұрын

    Vậy thì bằng 1 cách nào đó mà bạn nhảy vào 1 đám mây tinh vân thì bạn sẽ trở thành 1 ngôi sao 😂😂

  • @trungkienluongnguyen3378

    @trungkienluongnguyen3378

    9 ай бұрын

    trở thành 1 phần của ngôi sao thôi 😅🤣

  • @canhtratuan2424

    @canhtratuan2424

    9 ай бұрын

    @@trungkienluongnguyen3378 sẽ thành hạch tâm của ngôi sao vì , chúng ta sẽ thu hút các phân tử vì khối lượng lớn hơn chúng 🤣

  • @lunarmay1

    @lunarmay1

    9 ай бұрын

    Ngôi sao có nhận thức 😂

  • @canhtratuan2424

    @canhtratuan2424

    9 ай бұрын

    @@lunarmay1 🤣

  • @trungkien3959

    @trungkien3959

    8 ай бұрын

    Vậy 1 tàu vũ trụ sẽ không được đi qua đó hả ta

  • @manhquannguyen7615
    @manhquannguyen76157 ай бұрын

    nếu nén ép vũ trụ này thành 1 viên bi thì điều gì sẽ xãy ra ? 😂😂😂😂😂

  • @HaiCaoang
    @HaiCaoang9 ай бұрын

    Ông nào giỏi thiên văn thì vô confirm coi ông này làm vid đúng kiến thức ko ae

  • @HigehiroGo

    @HigehiroGo

    7 ай бұрын

    đúng khoảng 70%. nhiều thứ còn sát sót nhưng dưới quan điểm của tôi thì ko nên xét nét quá vì nhờ những người làm video này mà mới lôi đám trẻ bỏ tiktok ngoáy mông lắc đít sang tìm hiểu những thứ thực sự có giá trị học thuật. còn đây chỉ là tiền đề thôi, sau đó tìm hiểu và nuôi dưỡng ước mơ sau. chỉ mong người làm video có tâm, ko vì doanh thu mà làm video giảm chất lượng hay cố gắng tung ra các tin đồn nhảm, cái mấy cái thuyết vũ trụ ngớ ngẩn mà ko có giải thích kỹ lương, ko nắm chắc thông tin mà thôi

  • @HaiCaoang

    @HaiCaoang

    7 ай бұрын

    @@HigehiroGo vâng cảm ơn bạn vì quan điểm này. thật sự anh này ko phải là chuyên về vũ trụ học và đang tìm hiểu và chia sẻ cái anh hiểu và biết thôi nên sai sót là có nha

  • @huytai2503
    @huytai25039 ай бұрын

    Tên con trai nào lấy vợ cũng dần béo ra. Thế là thế giới xuất hiện một KZreadr khai sinh ra một lý thuyết: "càng béo càng hấp dẫn"😂

  • @danhle4828
    @danhle48287 ай бұрын

    Vậy liệu hố đen khi dần đến điểm kết thúc có thành hố trắng hg ta

  • @vitvitro
    @vitvitro16 күн бұрын

    Siêu đặc này hơi Suuuuuuu

  • @Tnk-xy1zx
    @Tnk-xy1zx5 ай бұрын

    T Muốn tự sát bằng cách bay vào hố đen 😅

  • @NguyenMinh792

    @NguyenMinh792

    5 ай бұрын

    Đau đớn lắm bạn

  • @Essential_Divinity777

    @Essential_Divinity777

    2 ай бұрын

    @@NguyenMinh792 k có đau đâu bn vì bn sẽ chết trước khi cảm thấy đau

  • @trunguyvit
    @trunguyvit3 ай бұрын

    mình nghĩ ad mà đổi từ "nghĩ ra" thành "tìm ra" sẽ hay hơn, bởi ông Newton mà nghĩ ra cái đấy thì chả phải ổng tạo ra nó à:v

  • @manhquannguyen7615
    @manhquannguyen76157 ай бұрын

    ad diễn giải hơi nhanh

  • @SylsimpKiana
    @SylsimpKiana7 ай бұрын

    hố đen k phải là 1 khối siêu đặc, nó là một vùng không thời gian có trọng lực siêu mạnh đến mức vùng không thời gian đó bị bẻ cong (có thể tưởng tượng không thời gian như 1 mặt phẳng giấy dài, đặt 1 cục sắt lên đó, mặt phẳng xung quanh cục sắt sẽ bị lõm xuống (đây là trọng lực) -> nếu cục sắt đó rất lớn và rất nặng thì nó sẽ rách -> hố đen)

  • @strong116

    @strong116

    6 ай бұрын

    vật chất ở trung tâm của điểm kì dị phải được nén thành hình cầu hoàn hảo mới đúng chứ, nên nói nó là một khối siêu đặt cũng đúng. còn vùng bên ngoài thì nó chỉ là cân trời sự kiện vì không có ánh sáng thoát ra nên mới có màu đen

  • @SylsimpKiana

    @SylsimpKiana

    6 ай бұрын

    @@strong116 xem lại khái niệm của hố đen nhé, nó mang trường hấp dẫn không có gì, không có 1 hạt vật chất nào tồn tại bên trong, bản chất hố đen không mang màu đen, vì nó không có gì, đến cả các hạt photon ánh sáng không có nên nó sẽ là vô hình, không nhìn thấy

  • @strong116

    @strong116

    6 ай бұрын

    @@SylsimpKiana nó hút vật chất vô thì phải nén lại ở trung tâm chứ chỉ là nó siêu đặt thôi, khi hút vào thì vật chất bị phân tách thành các hạt cơ bản, gọi nó là điểm kì dị vì nó quá nhỏ để có thể chứa một lượng vật chất lớn đến thế nên mới gọi là điểm kì dị, vật chất hút vào đó cũng có mất dần đi nhưng không phải là không có gì nhé. còn màu đen với không có màu gì khác nhau chổ nào đâu màu đen tuyệt đối là không có màu đấy. bác có hiểu khái niệm màu đen ko.

  • @SylsimpKiana

    @SylsimpKiana

    6 ай бұрын

    @@strong116 Hố đen thường được hình dung trong các hình vẽ hoặc biểu đồ với màu đen để thể hiện việc không có ánh sáng nào thoát ra từ nó, nhưng màu đen này là biểu tượng và không phản ánh màu sắc thực tế của hố đen => nên 2 khái niệm "màu đen" và "vô hình" khác hẳn nhau. Ngoài ra, bác phải hiểu siêu đặc của hố đen (singularity) nó không phản ánh về mặt vật chất, nó là đặc về mặt khối lượng và năng lượng.

  • @strong116

    @strong116

    6 ай бұрын

    @@SylsimpKiana hình như bạn hiểu sai ý tôi nói thì phải. ánh sáng chiếu vào mắt mới gọi là có màu bản chất của "màu đen" là không ánh sáng chiếu vào mắt nên nó là giống nhau thôi chứ gì.

  • @shimikenetokua4557
    @shimikenetokua455720 күн бұрын

    á

Келесі