Chỉ số đường huyết thấp, HbA1c cao có phải bị tiểu đường?

GS Thái Hồng Quang giải đáp: Chỉ số HbA1c cao nhưng lượng đường trong máu thấp thì có bị tiểu đường không? Xem ngay video sau để có câu trả lời!
Theo GS Thái Hồng Quang, trên nguyên tắc, HbA1c là một chỉ số chẩn đoán tiểu đường tốt. HbA1c trên 6.5% có thể chẩn đoán tiểu đường. Tuy nhiên, chỉ số này ở Việt Nam hiện chủ yếu dùng để theo dõi là chính. Nếu HbA1c cao, đường huyết thấp thì cần xem xét cẩn thận, phải làm thêm nghiệm pháp dung nạp glucose hoặc kiểm tra lại đường huyết lần 2 mới kết luận được.
#chuyengiatuvanbenhtieuduong #HbA1ccao #duonghuyetthap #chandoantieuduong
➤ Đăng ký kênh để cập nhật nhiều thông tin bổ ích: bit.ly/2AFHUz8
-------------------------------------------------------
Chuyên trang thông tin về bệnh tiểu đường, biến chứng tiểu đường
♥ Tổng đài tư vấn: 0962.326.300 - 0936.057.996
★ Facebook: / tribienchungtieuduong
♥ Website: bienchungdaithaoduong.com

Пікірлер: 13

  • @loan1478
    @loan14784 жыл бұрын

    Bs cho hỏi.chỉ số hba1c của tôi là 11,4va đh là8,1 dùng thuốc sau 5thang giờ chỉ số hba1c còn 5,5 và đh còn5,1 thì có phải là đã bị tđ ko và tôi có cần phải uống thuốc nữa ko a.xin cảm ỏn.

  • @bienchungtieuuong-cachieut8429

    @bienchungtieuuong-cachieut8429

    4 жыл бұрын

    Chào bạn, Hiện tại bạn đang đáp ứng khá tốt với thuốc điều trị, đường huyết đã được kiểm soát tốt. Tuy nhiên, bạn cần biết rằng tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính, do đó việc sử dụng thuốc suốt đời là không thể tránh khỏi. Mặc dù đường huyết kiểm soát tốt nhưng không có nghĩa là bệnh là khỏi hoàn toàn, do đó bạn vẫn cần đến tái khám và duy trì sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ. Bệnh tiểu đường nguy hiểm nhất chính là biến chứng, mặc dù đường huyết kiểm soát trong giới hạn bình thường nhưng các biến chứng của bệnh tiểu đường vẫn âm thầm diễn ra như một quy luật tất yếu của bệnh. Vì thế, mục tiêu ưu tiên chính trong điều trị bệnh của bạn là ổn định đường huyết và tăng cường chất chống oxy hóa để phòng ngừa biến chứng. Một số loại thảo dược như Hoài sơn, Nhàu, Mạch môn có thể giúp ổn định đường huyết tự nhiên và bền vững; kết hợp với các chất chống oxy mạnh như ALA sẽ giúp tăng khả năng bảo vệ tế bào thần kinh, mạch máu nhờ đó giúp phòng ngừa biến chứng tiểu đường như tê bì, châm chích, đục thủy tinh thể, suy tim, suy thận… hiệu quả và làm giảm tác dụng phụ của thuốc tây đang sử dụng. Theo chúng tôi được biết, những thành phần này hiện đã có mặt trong TPCN Hộ Tạng Đường, bạn có thể tham khảo sử dụng. Dưới đây là chia sẻ của người bệnh tiểu đường lâu năm và bác đã tìm ra giải pháp cho bệnh của mình: kzread.info/dash/bejne/ZoZt2pOBgam9abg.html Ngoài ra, bạn cũng cần kết hợp một chế độ ăn uống khoa học và luyện tập đều đặn. Bạn có thể xem thêm qua bài viết bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/che-do-an-uong-cho-nguoi-bi-tieu-duong.html. bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/5-loi-khuyen-khi-tap-the-duc-trong-benh-tieu-duong.html Chúc gia đình bạn sức khỏe.

  • @THRacingoil188
    @THRacingoil188 Жыл бұрын

    Bác sĩ cho em hỏi em cách 3 tháng xét nghiệm 1 lần về đường huyết do lúc trước em hơi mập và có dùng thuốc đặt trị covic , nồng độ HBa1c là 5.71 và 5.81 - gluco là 4,7 chuẩn đoán là đái tháo đường không phụ thuộc , cho em hỏi có phải bệnh Đái thái đường hk ạ , có biện phát làm giảm đường trong máu lại không . em xin cảm ơn

  • @bienchungtieuuong-cachieut8429

    @bienchungtieuuong-cachieut8429

    Жыл бұрын

    Chào bạn, Đái tháo đường không phụ thuộc chính là đái tháo đường type 2. Đối với dạng bệnh này, cơ thể của bệnh nhân vẫn sản sinh ra insulin, nhưng cơ thể lại không sử dụng được Insulin 1 cách hoàn hảo. Bệnh thường xảy ra ở người thừa cân, béo phì, ít vận động. Do đó để kiểm soát đường huyết hiệu quả, bạn nên duy trì chế độ sinh hoạt lành mạnh: Giảm cân (nếu thừa cân), ăn giảm đường, giảm tinh bột, tăng cường rau xanh chất xơ và tăng cường tập luyện thể thao. Đồng thời bạn nên dùng kết hợp sớm Hộ Tạng Đường, sản phẩm giúp ổn định đường huyết bền vững, phòng ngừa và cải thiện các biến chứng do đường huyết cao gây lên. Chúc bạn sức khỏe!

  • @THRacingoil188

    @THRacingoil188

    Жыл бұрын

    Chỉ số BHa1c vậy có cao hk ạ?

  • @bienchungtieuuong-cachieut8429

    @bienchungtieuuong-cachieut8429

    Жыл бұрын

    Chào bạn, chỉ số HbA1c là chỉ số phản ánh việc kiểm soát đường huyết trong 3 tháng của người bệnh, và nếu chỉ số này > 6.5 là vượt ngưỡng cho phép. Theo đó mức của bạn vẫn trong ở mức bình thường, tuy nhiên để đánh giá việc kiểm soát đường huyết ngoài chỉ số HbA1c còn có cả chỉ số đường huyết lúc đói, chỉ số đường huyết sau ăn...Do đó bạn tuân thủ các hướng dẫn như chúng tôi đã có chia sẻ để giúp ổn định đường huyết bạn nhé. Mọi băn khoăn bạn có thể liên hệ theo số hotline 0936057996 chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể cho bạn.

  • @RiRi-yl2iz
    @RiRi-yl2iz Жыл бұрын

    Xin chào Bác sĩ ạ! Mẹ em đang điều trị suy vỏ thượng thận có sử dụng methyl predni 16mg và đg giảm liều còn 1/4 viên / sáng/ ngày. Trước đó mẹ em đường huyết bình thường. Nhưng điều trị trong 4 tháng thì 2 tháng gần đây mẹ em đường huyết theo thứ tự đã thử là: 120-110-120-130mg/dl ( đo trước ăn) mặc dù mẹ em rất kiêng cử ạ. Vậy Bs cho em hỏi mẹ em có nguy cơ bị tiểu đường không ạ, nếu khi mẹ em ngừng dùng thuốc thì đường huyết của mẹ em có giảm từ từ và trở lại như cũ không ạ. BS điều trị cho mẹ em thì nói không sao, đường huyết còn ổn, nhưng mẹ em đg rất sợ ạ. Mong được nhận phản hồi sớm từ Bs, em xin cám ơn ạ

  • @bienchungtieuuong-cachieut8429

    @bienchungtieuuong-cachieut8429

    Жыл бұрын

    Chào bạn, Với chỉ số đường huyết hiện tại của người nhà bạn, khả năng cao là rối loạn dung nạp glucose hay còn gọi là tiền tiểu đường. Sau khi ngưng dùng thuốc điều trị corticoid, cùng việc áp dụng lối sống sinh hoạt lành mạnh, kiêng khem như hiện tại, chỉ số đường huyết kiểm soát sẽ tốt hơn và bác sĩ sẽ không kê thuốc tây điều trị, Bạn an tâm nhé. Nếu có băn khoăn bạn có thể liên hệ lại chúng tôi theo số 0936057996 . Thân mến!

  • @phucthinhle4190
    @phucthinhle41904 жыл бұрын

    Trả lời ko rõ ràng lắm , cho tôi hỏi, còn ngược lại chỉ số đường huyết đói cao nhưng HBA1c thấp thì có là bệnh TĐ KO?

  • @bienchungtieuuong-cachieut8429

    @bienchungtieuuong-cachieut8429

    4 жыл бұрын

    Chào bạn, Hiệp Hội Đái tháo đường Mỹ - ADA, bạn sẽ mắc bệnh tiểu đường nếu có 1 trong 4 tiêu chí sau đây phù hợp. 1/ Glucose máu lúc đói ≥ 126 mg/dL (7 mmol/L). Hoặc: 2/ Glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g ≥ 200 mg/dL (11,1 mmol/L). Bạn phải nhịn đói từ nửa đêm trước khi làm nghiệm pháp, dùng một lượng glucose tương đương với 75g glucose, hòa tan trong 250-300 ml nước, uống trong 5 phút. 3/ HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol). Xét nghiệm này phải được thực hiện ở phòng thí nghiệm được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế. 4/ Glucose máu ở thời điểm bất kỳ ≥ 200 mg/dL (11,1 mmol/L) kèm theo triệu chứng kinh điển của tình trạng tăng glucose máu (ăn nhiều, tiểu nhiều, sụt cân, khát nhiều). Nếu người bệnh không có triệu chứng kinh điển của tăng glucose máu, xét nghiệm chẩn đoán 1, 2, 4 ở trên cần được thực hiện lặp lại lần 2 để xác định chẩn đoán. Thời gian thực hiện xét nghiệm lần 2 sau lần thứ nhất có thể từ 1 - 7 ngày. Như vậy trong trường hợp bạn hỏi, ngay cả khi chỉ số HbA1c thấp, nhưng đường huyết lúc đói vẫn trên 7 mmol/l ít nhất qua 2 lần đo, thì bạn vẫn được chẩn đoán là bệnh tiểu đường. Bạn có thể cho biết tình trạng cụ thể của bạn để chúng tôi giải đáp. Thân mến!

  • @phucthinhle4190

    @phucthinhle4190

    4 жыл бұрын

    Biến chứng tiểu đường - Cách điều trị hiệu quả KQ xét nghiệm HBA1c 6.2 ĐH đói 7. Có phải dùng thuốc ko? Cản ơn

  • @bienchungtieuuong-cachieut8429

    @bienchungtieuuong-cachieut8429

    4 жыл бұрын

    @@phucthinhle4190 Chào bạn Nếu đây là lần đầu tiên bạn đi khám, thì kết quả đo của bạn đang mập mờ. Vì vậy bạn cần làm lại lần 2 để xét đường đường huyết lúc đói (cách lần 1 từ 1 - 7 ngày). Nếu giá trị này vẫn lớn hơn hoặc bằng 7, kết luận bạn bị tiểu đường típ 2. Nếu không thì bạn mới đang bị rối loạn dung nạp glucose lúc đói (hay tiền tiểu đường thôi). - Nếu là bệnh tiểu đường - trước sau gì bạn cũng sẽ phải dùng thuốc. Hiện nay thời gian mà bác sĩ hay để cho người bệnh là sau 3 tháng được chẩn đoán. Nguyên nhân là bác sĩ muốn đánh giá hiệu quả của việc bạn thay đổi lối sống để đưa ra liều thuốc và loại thuốc phù hợp nhất. - Nếu là tiền tiểu đường - bạn chưa cần dùng thuốc, đường huyết nên được theo dõi thường xuyên. Thời gian kéo dài trung bình là 3 - 5 năm mới có thể tiến triển thành bệnh tiểu đường, khi đó, bác sĩ mới cân nhắc cho thuốc. Của bạn hiện nay ưu tiên số 1 vẫn là thay đổi lối sống, tập thể dục, kiểm soát chế độ ăn. Nếu có điều kiện thì tham khảo dùng thêm sản phẩm hỗ trợ hạ đường huyết có khả năng làm giảm kháng insulin. Bởi bản chất của bệnh tiểu đường típ 2 bắt nguồn từ việc kháng insulin mà ra. Thân mến!

  • @vybui6500

    @vybui6500

    3 жыл бұрын

    @@bienchungtieuuong-cachieut8429 ⁸

Келесі