CÁI CHẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA CUỘC SỐNG - Sadhguru

Sadhguru mô tả cái chết là một thứ gì đó mà tâm trí không thể nắm bắt được, và nó chỉ có thể được biết, bằng cách hiểu cuộc sống ở toàn bộ chiều sâu của nó.
Nội dung chính gồm:
1. Chết và đang chết
2. Cái chết là không thể tránh khỏi
3. Chết trong nhận thức
4. Trò chơi thần thánh
5. Thực hành cho cái chết
6. Sống lại với cuộc sống
Tham khảo thêm tại:
isha.sadhguru.org/us/en/wisdo...

Пікірлер: 9

  • @NgocNguyen-uc4nh
    @NgocNguyen-uc4nh7 ай бұрын

    Adidaphat con thành kính tri ân thầy,xin cảm ơn kênh

  • @LoanLe-cg5dl
    @LoanLe-cg5dl Жыл бұрын

    Thở vào...tôi đang tái sinh ! Thở ra...tôi là đất ! Chính xác vô cùng ! Tri ân kiến thức cho đi của Thầy.

  • @uonglamduong2293
    @uonglamduong2293 Жыл бұрын

    kính ân Thầy A di đà phật Nam mô Di lặc Tôn Phật

  • @huyentranthi3640
    @huyentranthi3640 Жыл бұрын

    Cảm ơn bạn đã truyền đạt những kiến thức của Thầy. Công đức vô lượng đến với bạn.

  • @nguyenlily2950
    @nguyenlily2950 Жыл бұрын

    Cảm ơn thầy,cảm ơn kênh rất nhiều ❤

  • @hanhnguyen-gj2rx
    @hanhnguyen-gj2rx Жыл бұрын

    Thanks you so much indeed 🙏🙏🙏

  • @longnguyen-devn
    @longnguyen-devn Жыл бұрын

    Xuyên suốt bài nói này, người hỏi và người trả lời, đều dùng hai từ chết và sống dễ gây ngộ nhận (đó là hai trạng thái đối nghịch) cho người xem video này. Người hỏi do không biết nên còn có thể hiểu, nhưng người trả lời thì không nên tiếp tục duy trì trạng thái đối nghịch qua hai từ sống, chết như vậy vì dù có giải thích dài đến đâu thì phạm vi vẫn là sống, chết như dùng hình ảnh hít vào (sống) thở ra (chết) nên sẽ không thuyết phục người nghe được (nhất thời họ sẽ nghe thấy có lý nhưng rồi họ sẽ quên vì nó dài và phức tạp và tất nhiên cái thấy (là cái đơn giãn và hiển nhiên) sẽ tự động thiết lập lại, là đối kháng đối nghịch và như vậy vẫn như củ, chết thì buồn, sống thì vui hay vắn tắt là con người ta vẫn sợ chết. Có một cách giải thích đơn giãn dễ hiểu và hiển nhiên (vì không cần chứng minh, ai cũng công nhận) đó là : đối nghịch với chết (tử) không phải là sống mà là sinh. Nếu bạn thấy (và hiểu) sinh là cái khởi đầu, tử là cái kết thúc, vậy sinh, tử là cái hai đầu, sống ở giữa. Và tất nhiên cái ở giữa là quan trọng, là lâu dài, là thực khi so với cái hai đầu chỉ thoáng qua. Bạn có thể kiểm chứng bằng hai thí dụ : một ngày 24 tiếng thì cái bình minh và cái hoàng hôn chỉ là thoáng qua, cái ở giữa mới dài lâu (lúc thức là sống, lúc ngũ cũng là sống). Hai là hơi thở, hít vào là sinh, thở ra là tử, hai cái này chỉ thoáng qua, cái thực, cái dài lâu là bạn sống (qua hai động tác vào, ra), sống tươi mới và luôn tươi mới. Không phải vậy sao? Nó hiển nhiên và cực kỳ đơn giản nên không ai để ý, ai cũng sống (lúc bạn còn ở trên đời này là lúc bạn thị hiện, lúc bạn không còn trên đời là lúc bạn không thị hiện tựa như lúc thức, lúc ngũ vì không ai gọi người ngũ là chết vì họ vẫn sống mà) nhưng không ai hiểu cho đúng, cho nên người ta hay dùng từ "sợ chết" , trong đó chết là tự nhiên (như hoàng hôn, như thở ra), chỉ có sợ mới là không tự nhiên (không ai sợ hoàng hôn hay thở ra bao giờ). Giờ bạn đã hiểu sinh tử thì bạn sẽ không vui buồn vụn vặt nữa, mà bạn sẽ bước vào sự sống cực lạc (cực lạc nằm ngoài vui buồn sướng khổ). Đủ cho bạn hôm nay.

  • @happymindset-happylife3991

    @happymindset-happylife3991

    Жыл бұрын

    Cảm ơn bạn đã chia sẻ cảm nhận của mình!

  • @timcruise9666
    @timcruise9666 Жыл бұрын

    Con da moi hit vao roi thay oi

Келесі