Cách LOẠI BỎ Tâm Lăng Xăng Ham Muốn ... Rất Hay | HT VIÊN MINH Giảng

Cách LOẠI BỎ Tâm Lăng Xăng Ham Muốn ... Rất Hay | HT VIÊN MINH Giảng
Kính chào quý Phật Tử và Đạo Hữu đến với kênh Pháp Thoại Tinh Hoa
-----------------------
Chúng tôi rất vui mừng được chia sẻ với các bạn những bài giảng đầy ý nghĩa và truyền cảm hứng từ HT Viên Minh - một giảng viên tâm linh và nhà phát triển cá nhân hàng đầu. Kênh này là một nguồn tài nguyên giáo dục và truyền cảm hứng, nhằm giúp bạn tìm thấy sự lấp đầy ý nghĩa và khám phá tiềm năng bên trong mình.
-----------------
Trên kênh này, Thầy Viên Minh sẽ chia sẻ những kiến thức sâu sắc và thực tế về cuộc sống, tâm linh, phát triển bản thân và trí tuệ tình thần. Những bài giảng của Thầy sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các khía cạnh quan trọng của cuộc sống, từ cách xây dựng một tư duy tích cực, quản lý stress, đến việc tạo ra một mục tiêu rõ ràng và thực hiện giấc mơ của mình.
---------------------
Link đăng ký miễn phí: / @phapthoaitinhhoahtvie...
---------------------
Hãy đăng ký kênh Pháp Thoại Tinh Hoa để không bỏ lỡ bất kỳ bài giảng mới nào và cùng nhau hành trình trên con đường phát triển tâm linh và trí tuệ. Kênh KZread của chúng tôi là nơi bạn có thể tìm thấy sự cảm thông, sự khích lệ và những công cụ thực tiễn để xây dựng một cuộc sống ý nghĩa và thành công.
Xin chân thành cảm ơn và hãy tiếp tục theo dõi kênh của chúng tôi để cùng nhau truyền lửa và đạt đến đỉnh cao của sức mạnh cá nhân và tâm linh.

Пікірлер: 87

  • @user-zk9lj5mn8g
    @user-zk9lj5mn8g28 күн бұрын

    Con xin tri ân công đức của thầy ạ con nguyện cho nhiều người nghe được bài pháp của thầy được pháp của thầy ạ

  • @denistrongnguyen4150
    @denistrongnguyen41504 ай бұрын

    Bài giảng của Thầy là một bài hướng dẫn về cách hành thiền trong đời sống hàng ngày, dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết của Thầy về Phật pháp. Thầy nhấn mạnh rằng thiền là thái độ, không phải là trạng thái hay đối tượng. Thiền là sự sáng suốt, định tỉnh, chú tâm quan sát và tinh tấn chánh niệm với mọi sự việc. Thiền là cách để mình thấy rõ bản ngã, tham sân si, và những nguyên nhân gây ra sự lăn xăng của tâm. Thiền là cách để mình buông bỏ những ý muốn, mong đợi, và sắp đặt theo ý mình, mà chấp nhận sự thật như nó vốn có. • [00:00:00] Giới thiệu bài giảng o Thầy kể lại câu chuyện của một người phật tử muốn dẹp yên tâm lăng xăng o Thầy giải thích rằng chính cái ý muốn dẹp yên mới làm cho người đó khổ o Thầy ví dụ về chuồn chuồn bay loạn xà để minh họa sự khác biệt giữa trạng thái và thái độ • [00:05:03] Thiền là thái độ o Thầy phân biệt giữa trạng thái và thái độ, và nói rằng thiền là quan trọng ở tâm o Thầy nói rằng mình không nên muốn thay đổi trạng thái, mà nên thay đổi thái độ o Thầy nói rằng mình không nên cố gắng dẹp yên trạng thái, mà nên quan sát trạng thái • [00:10:01] Thiền trong đời sống hàng ngày o Thầy nói rằng thiền không phải là ở nơi đối tượng hay trạng thái nào, mà là tất cả o Thầy nói rằng thiền là sự sáng suốt, định tỉnh, chú tâm quan sát và tinh tấn chánh niệm o Thầy nói rằng thiền là lái xe, nấu ăn, quét nhà, đi, đứng, ngồi, nằm, cũng là thiền • [00:14:01] Thiền là niệm hơi thở o Thầy nói rằng Đức Phật dạy niệm hơi thở không phải là mục đích, mà là phương tiện o Thầy nói rằng niệm hơi thở là để đưa tâm trở về thực tại, không phải để cột tâm vào hơi thở o Thầy nói rằng niệm hơi thở là để nhìn lại mình đang thở, biết mình đang thở, không phải để theo dõi hơi thở 😇🙏 Xin lưu ý : Nếu những hàng tóm tắt nầy không trung thực với những lời giảng của Thầy, xin thiện tri thức bỏ qua cho rồi tự thấp đuốc lên mà đi nhé. 😇🙏

  • @user-vv5qv1ii2m

    @user-vv5qv1ii2m

    Ай бұрын

    Quá xá hay

  • @denistrongnguyen4150

    @denistrongnguyen4150

    Ай бұрын

    @@user-vv5qv1ii2m chúc thiện tri thức luôn tinh tấn tiến tu 🙏

  • @phucminhnguyen4542

    @phucminhnguyen4542

    Ай бұрын

    Cảm ơn huynh đã tóm tắt bài giảng. Thật ra thì chỉ ngay câu giảng đầu tiên của sư thầy là đã đủ làm sáng tỏ tất cả các “vấn nạn tâm lăng xăng “ rồi : Ngoại cảnh dù có như thế nào cũng không phải là trở ngại, cái trở ngại chính là cái tâm ham muốn làm chủ ngoại cảnh. Luôn luôn nhớ 4 chữ: “Đối Cảnh Vô Tâm “ thì sẽ dễ tu . Vô tâm tất nhiên không phải là vô cảm,vô tri, vô giác ,mà chỉ có nghĩa ngược lại với thế gian: Đối cảnh sinh tình; cái tình (hỉ,nộ,ai, ái,ố, lạc,dục) của thế gian sẽ cột chặt chúng sinh vào vòng luân hồi khổ đau, mãi không thoát được. Cái VÔ TÂM của nhà Phật chính là cái BIẾT , biết và không động tâm .

  • @denistrongnguyen4150

    @denistrongnguyen4150

    Ай бұрын

    @@phucminhnguyen4542 Đúng vậy : " Đối cảnh vô tâm, chớ hỏi thiền " là câu kết trong bài kệ vân ( hay Cư trần lạc đạo phú ) của ngài Trần Nhân Tông, sơ tổ của phái Trúc Lâm. Và đúng như Thiện tri thức giải thích Vô tâm là trước cảnh không sanh tình nhưng vẫn biết hết. Đó cũng là câu trả lời của Nhị Tổ Huệ Khả với Tổ Bồ Đề Đạt Ma khi được cảnh báo lúc ấn chứng " Coi chừng rơi vào Không ". . Ngài Huệ Khả thưa: "Rõ ràng thường biết, làm sao không được.". Tổ Đạt Ma liền nói: "Ông như thế, ta như thế, chư Phật cũng như thế." Vô Tâm cũng là Vô Niệm, không còn tạp niệm. Chúc Thiện tri thức luôn tinh tấn tiến tu.

  • @denistrongnguyen4150

    @denistrongnguyen4150

    Ай бұрын

    @@phucminhnguyen4542 Đúng vậy : " Đối cảnh vô tâm, chớ hỏi thiền " là câu kết trong bài kệ vân ( hay Cư trần lạc đạo phú ) của ngài Trần Nhân Tông, sơ tổ của phái Trúc Lâm. Và đúng như Thiện tri thức giải thích Vô tâm là trước cảnh không sanh tình nhưng vẫn biết hết. Đó cũng là câu trả lời của Nhị Tổ Huệ Khả với Tổ Bồ Đề Đạt Ma khi được cảnh báo lúc ấn chứng " Coi chừng rơi vào Không ". . Ngài Huệ Khả thưa: "Rõ ràng thường biết, làm sao không được.". Tổ Đạt Ma liền nói: "Ông như thế, ta như thế, chư Phật cũng như thế." Vô Tâm cũng là Vô Niệm, không còn tạp niệm. Chúc Thiện tri thức luôn tinh tấn tiến tu.

  • @dathuu-sg2xp
    @dathuu-sg2xp4 ай бұрын

    Sư ông ơi ít có sư nào giảng dạy được như sư ông con kiếp nầy được gặp sư ông là con đủ giác ngộ

  • @ducnguyentuan2038
    @ducnguyentuan20384 ай бұрын

    Sư giảng hay quá. Sư là số 1!. Con cảm ơn Sư nhiều!

  • @user-ps3yh9qe8j
    @user-ps3yh9qe8j4 ай бұрын

    💛🌹🙏🙏🙏🌹💛 sư ông dạy con đường tu chính là buông bỏ. Ta muốn là tâm đã có thêm việc làm. thêm việc là ngược với buông bỏ rồi 💥

  • @lemyhoang1537
    @lemyhoang15374 ай бұрын

    CON CHÚC HT VIÊN MINH THÂN KHOETÂM AN TUÊ SÁNG A DI ĐÀ PHÂT

  • @hieutruong3212
    @hieutruong3212Ай бұрын

    Đây là bài pháp hay ai hữu duyên mới nghe dc .

  • @maivuthi7911
    @maivuthi79112 ай бұрын

    Cách học pháp của con rất giống những lời thầy dạy nên tiến bộ rất nhanh. Còn dính chấp cái gì thì đều là bản ngã . Hãy để tự nhiên cho pháp vận hành. Chỉ cần thấy ra mà thôi. Biết ơn thầy ạ!

  • @Long-mh7nv
    @Long-mh7nv4 ай бұрын

    Con đã nghe Thầy giảng trực tiếp tại 81 Nguyễn Xiển, TP.Thủ Đức vài năm trước đây. Con cảm nhận được Tâm Từ của Sư dù ngồi ở hàng ghế phía sau. Con thấy có sự khác nhau lớn giữa nghe qua mạng và nghe trực tiếp.

  • @hoc.cachsong

    @hoc.cachsong

    3 ай бұрын

    trực tiếp đối thoại 1-1, thầy khai thị cho chắc dễ ngộ hơn nữa.

  • @user-tr8fm3fl1j
    @user-tr8fm3fl1j4 ай бұрын

    Chân lý luôn luôn đúng.... .sai là do k chấp nhận chân lý....

  • @muoiduong4263
    @muoiduong4263Ай бұрын

    🙏🙏🙏

  • @user-ps3yh9qe8j
    @user-ps3yh9qe8j4 ай бұрын

    💛🌹🙏🙏🙏🌹Sadhu Sadhu Sadhu, con nhất tâm đảnh lễ sư ông Đại Từ bi Trí ❤

  • @nhantrinh9738
    @nhantrinh97384 ай бұрын

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @hanguyenvungoc1887
    @hanguyenvungoc18874 ай бұрын

    Kính đảnh lễ sư ông. Thầy giảng rất dễ hiểu, con không đọc kinh cũng hiểu ạ

  • @huongpham1909
    @huongpham19094 ай бұрын

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @PhuHoang-hc7ft
    @PhuHoang-hc7ft4 ай бұрын

    Kính tri ân Thầy!

  • @TamNguyen-TamSen2011
    @TamNguyen-TamSen20112 ай бұрын

    Namo Phật Đà 🙏🙏🙏 Namo Đạt Mạ 🙏🙏🙏 Namo Tăng già 🙏🙏🙏

  • @hoangthamhuynh6685
    @hoangthamhuynh6685Ай бұрын

    Nam mô Đại ân giáo chủ bổn sư thích ca mâu Ni Phật

  • @phuongflanders9623
    @phuongflanders96234 ай бұрын

    Sadhu Sadhu Sadhu! Con thành kính tri ân Thầy 🙏🙏🙏

  • @ducnguyentuan2038
    @ducnguyentuan20384 ай бұрын

    Nhẹ nhàng đặt bản ngã ( tham, sân, si) xuống để co thể thản nhiên đón nhận thực tại mới mẻ như nó đang là

  • @tranatnguyen5305
    @tranatnguyen53054 ай бұрын

    Nam mô a di đà phật nam mô bổn sư thích ca mô ni phật . Con biết ơn thầy và bài giảng pháp của thầy ạ ❤❤❤

  • @dieuphuc7804
    @dieuphuc78044 ай бұрын

    Nam mô Phật🙏🙏🙏 Con xin tri ân những giọt sữa Pháp lành, tưới mát đất tâm từ Thầy ạ🙏🙏🙏

  • @TruongPham-tc1vn
    @TruongPham-tc1vn4 ай бұрын

    ❤❤❤ nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật!!

  • @ThuyNguyen-tg8ij
    @ThuyNguyen-tg8ij2 ай бұрын

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏 Dạ Con xin thành kính Đảnh Lễ tri ân Ngài 🙏

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q4 ай бұрын

    Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả Trong Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng,…..Phật Giáo Nam Tông, Therevada, Bắc Tông và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 60 ) : 4 / Nam Mô Đa Văn Đệ Nhất A Nan Đà ( Anada, Khánh Hỷ ) Thị Giả. Đối Với Nữ Giới : Động lòng bi mẫn, Ngài Ānanda vào tịnh thất của Đức Phật, cung kính thỉnh cầu Thế Tôn chấp nhận thỉnh nguyện của Bà. Đức Thế Tôn từ chối : “ Đủ rồi, Ānanda, thôi đủ rồi ! Đừng xin phép Như Lai cho nữ giới rời bỏ cửa nhà để sống đời khất sĩ lang thang theo Giáo Pháp và Giới Luật mà Như Lai công bố ! ” Nhưng Ānanda vẫn không hề nản lòng thối chí, cung kính thưa lên Đức Phật lời thỉnh cầu này, lần thứ hai, rồi lần thứ ba. Tuy nhiên, cả ba lần Trưởng lão đều nhận câu trả lời như nhau. Rồi Ānanda suy ngẫm : “ Thế Tôn không cho phép giới phụ nữ gia nhập Tăng Già khi được trực tiếp thỉnh cầu, nhưng biết đâu chừng Thế Tôn sẽ chấp thuận nếu ta trình bày nguyện vọng này một cách gián tiếp ”. Nghĩ vậy, Ānanda bèn thưa lên Đức Thế Tôn : “ Bạch Thế Tôn, nếu một vị nữ giới rời bỏ đời thế tục và xuất gia tu hành theo Pháp và Luật của Thế Tôn, vị ấy có thể lần lượt chứng ngộ được các thánh quả nhập lưu, nhất lai, bất lai, và A La Hán hay không ? ” Đức Phật xác nhận : “ Được chứ Ānanda. Vị ấy có thể đạt được Niết bàn ngay trong kiếp sống này ” “ Nếu một vị nữ giới có thể chứng đạt như vậy thì bạch Thế Tôn, xin Thế Tôn nghĩ đến lệnh bà Gotami. Bà quả đã làm bao nhiêu điều thiện lành bấy lâu nay. Bà vừa là dì ruột vừa là dưỡng mẫu của Thế Tôn, nuôi Thế Tôn bằng những giọt sữa yêu thương của chính mình, chăm sóc Thế Tôn từ lúc mẫu hậu vừa qua đời. Lành thay nếu Thế Tôn cho phép nữ giới được xuất gia, sống đời Sa Môn theo Pháp và Luật mà Thế Tôn giảng dạy ” “ Thôi được, Ānanda ” Đức Phật từ tốn bảo : Rồi Ngài dạy Ānanda : “ Nếu Mahā Pajāpati sẵn sàng chấp nhận và tuân hành nghiêm chỉnh Tám Pháp Chế ( Bát Kỉnh Pháp ), thì xem đây như nghi lễ gia nhập Tăng Già cho bà ” Đoạn Đức Phật nói cho Ānanda nghe về Tám Pháp Chế ( Bát Kỉnh Pháp ) mà bất cứ một nữ nhân nào muốn được trở thành một Tỳ Khưu Ni sống trong Pháp và Luật của Ngài đều phải tuân hành theo. Đến đây, ta cần hiểu rằng không phải vì biện luận khéo léo của Ānanda mà Đức Phật chấp thuận sự thành lập Ni Chúng. Không ai thay đổi được ý nghĩ của một bậc Toàn Giác bởi vì, qua Phật nhãn, Ngài luôn luôn thấy được sự thật vi tế và rốt ráo nhất. Những diễn biến quanh vấn đề thành lập Ni Chúng này đã từng xảy ra y như vậy cho tất cả chư Phật trong quá khứ. Sự đắn đo của chư Phật ở đây không vì muốn quyết liệt ngăn chận việc thành lập Ni Chúng, mà chỉ để nhấn mạnh một thông điệp về những nguy hại lớn lao của sự việc này. Và vì vậy, Đức Phật ban hành Tám Pháp Chế mà chỉ có những người phụ nữ tín tâm và giới hạnh tròn đầy nhất mới tuân thủ được. Tám Pháp Chế còn là một phương cách thận trọng và sáng suốt để làm minh bạch sự chia cách cần thiết giữa hai phái tính trong Giáo Đoàn. Đức Phật dạy thêm rằng : “ Ānanda, nhưng Giáo Pháp và Giới Luật này của Như Lai sẽ không được gìn giữ tồn tại lâu dài trong hàng nữ giới xuất gia đâu, chỉ độ năm trăm năm thôi. Như những gia đình mà số nữ giới nhiều hơn nam giới, sẽ khó chống đỡ bền bỉ dài lâu trước nhiễu loạn trộm cướp, cũng vậy, những đoàn ngũ có hàng phụ nữ xuất gia thọ giới Tỳ Khưu Ni trong Pháp và Luật như của Như Lai, sẽ không tồn tại dài lâu. Rồi sẽ như một thửa ruộng lúa hay một cánh đồng mía khi bị sâu nấm phủ giăng, đồng ruộng kia sẽ không còn mầu mỡ phì nhiêu được dài lâu ” Mọi sự việc đã diễn ra như Đức Phật tiên đoán. Khoảng năm trăm năm sau khi Ni Chúng chính thức được thành lập, không còn một vị Tỳ Khưu Ni nào sống đúng theo khuôn phép Giới Luật với Tám Pháp Chế mà Đức Phật quy định thuở ban đầu nữa. Sau khi Đức Bổn Sư công bố điều luật và nội quy cho Ni Chúng, Ānanda hỏi Ngài về những phẩm cách một vị Tỳ Khưu cần có để hướng dẫn các Tỳ Khưu Ni. Đức Phật không quy định vị Thầy của Chư Ni phải là bậc A La Hán nhưng phải có tám phẩm cách thiết thực và cụ thể mà một vị Tỳ Khưu như Ānanda - chưa thành đạt quả A La Hán - vẫn có thể có được ( AN 8 : 52 ) : 1. Giới hạnh trong sạch 2. Tinh thông Giáo Pháp 3. Hiểu biết Giới Luật, nhất là Giới Luật Tỳ Khưu Ni 4. Khả năng giảng giải thanh nhã và trôi chảy; phát âm chính xác, không lầm lỗi; thông thái, khéo léo diễn đạt được ý nghĩa 5. Khả năng thuyết giảng cho Chư Ni một cách sinh động, khích lệ, và gây phấn chấn 6. Luôn luôn được chư ni mừng đón và kính mến - có nghĩa là Chư Ni kính nể và tôn trọng vị Thầy Tỳ Khưu không chỉ khi họ được ngợi khen mà còn khi họ bị khiển trách 7. Chưa bao giờ phạm giới tà dâm với một Tỳ Khưu Ni 8. Là một Sa Môn đang thọ Cụ Túc Giới ( Tỳ Khưu Giới ) được tối thiểu hai mươi hạ. Đã có công trong việc thành lập Ni Chúng, Ngài Ānanda còn mong muốn giúp chư Tỳ Khưu Ni vững tiến trên thánh đạo. Việc này đã mang lại vài khó khăn cho Ngài. Trong đó có hai trường hợp các Tỳ Khưu Ni vô phép chống đối Trưởng lão Mahā Kassapa để bênh vực Ngài Ānanda một cách không chính đáng. Về sau cả hai Tỳ Khưu Ni này hoàn tục; hiển nhiên họ không còn chịu đựng được nữa mối liên hệ trong sáng đạo lý, không tình cảm riêng tư cần phải giữ vững với vị Thầy của họ, Trưởng lão Ānanda. Nghiêm trọng hơn nữa là trường hợp của một Tỳ Khưu Ni ở Kosambī. Cô cho người nhắn Trưởng lão Ānanda đến thăm cô vì cô đang đau bệnh. Sự thật thì cô đã thầm yêu và muốn quyến rũ Ngài. Trưởng lão đã giải quyết chuyện này với một tâm lực vô cùng kiên định, dũng mãnh. Trong pháp thoại ban cho cô, Ngài Ānanda giảng giải rằng nhục thân sanh khởi bởi vật thực, tham ái, và ngã chấp. Tuy nhiên, Ngài nói, ta có thể vượt lên trên ba pháp ấy để biến chúng thành phương tiện thanh lọc tâm và giải thoát. Vị Sa Môn dùng vật thực nuôi thân để sống còn mà tiến tu trong đời thanh cao đạo hạnh. Vị Sa Môn thăng hoa lòng tham ái tầm thường để chuyển hóa thành tâm cầu đạo quả cao thượng. Vị Sa Môn thăng hoa ngã chấp để thôi thúc chính mình chứng đạt những gì người khác đã chứng đạt - đó là sự tiêu diệt tất cả ô nhiễm ngủ ngầm trong tâm. Thế nhưng còn một nguyên nhân thứ tư khiến nhục thân sanh khởi, đó là tình dục. Đây lại là một vấn đề hoàn toàn khác biệt. Đức Thế Tôn gọi nó là sự hủy diệt chiếc cầu đưa đến Niết bàn. Thăng hoa nó không bao giờ có thể là một con đường dẫn đến đạo quả cao thượng. Ngay sau khi nghe được bài pháp, vị Tỳ Khưu Ni liền thức tỉnh, rời khỏi giường, đê đầu phủ phục trước Ngài Ānanda, sám hối lỗi lầm, và cầu xin Ngài tha thứ. Ānanda nhận lời sám hối của cô và tuyên bố rằng, trong Giáo đoàn, nhận thức lỗi lầm và giữ gìn giới hạnh để sau đó không lập lại lỗi xưa là một điều lợi ích ( AN 4 : 159 ). Câu chuyện này còn là một thí dụ về đặc tài thuyết pháp của Ngài, sử dụng pháp ngữ thích hợp và đúng lúc, trong tình thế thôi thúc bất ngờ. Có một câu chuyện khác liên quan đến các vương phi của Vua Pasenadi. Là phu nhân, cung phi của một vì vua, họ phải sống cảnh chim lồng cá chậu trong hậu cung. Vì vậy, dù thiết tha được học hỏi Giáo Pháp, họ không được phép đến tịnh xá để nghe Đức Phật thuyết pháp. Họ bèn khẩn cầu nhà vua xin Đức Phật gởi một vị Sa Môn vào hoàng cung ban pháp thoại. Khi vua hỏi họ muốn thỉnh vị Sa Môn nào, tất cả đồng lòng xin thỉnh Trưởng lão Ānanda - vị giám hộ Pháp Bảo. Vua Pasenadi trình bày thỉnh nguyện lên Đức Thế Tôn và được chấp thuận. Từ đó Ngài Ānanda thường xuyên vào hoàng cung giảng giải Giáo Pháp cho các vương phi. ......

  • @user-ru3gk3nu6y
    @user-ru3gk3nu6y4 ай бұрын

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @hoangthamhuynh6685
    @hoangthamhuynh6685Ай бұрын

    Nam mô hồng danh hội thựong Phật bồ tát

  • @thienmylinh2291
    @thienmylinh22914 ай бұрын

    Thầy giảng hay mà dễ hiểu ah. Con xin cảm ơn Thầy rất nhiều

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q4 ай бұрын

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “ Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Phật Thuyết Kinh Vạn Phật Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thiền Hạ Tâm và Các Qúy Tôn Đức Khác : + Chín mươi mốt kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Tỳ Bà Thi Như Lai, Phật thọ số tám mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Ba Tra La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Kiết Sa, hai tên Khán Trà. Phật có thị giả tên Vô Ưu, Phật có con tên Thành Âm. Phật có Cha tên Bàn Đầu, Mẹ tên Bàn Đầu Ý, thành tên Bàn Đầu. 忍辱爲第一; 佛說無爲最; 不以剃鬚髮; 害他爲沙門 Nhẫn nhục vi đệ nhất; Phật thuyết vô vi tối; Bất dĩ thế tu phát; Hại tha vi sa môn. Tạm dịch : Nhẫn nhục là bậc nhất; Niết bàn là tối thượng; Xuất gia não hại người; Không xứng danh Sa môn. + Ba mươi kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, Phật thọ số sáu mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Phân Đà Lợi đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Tinh Tú, hai tên Thượng. Phật có thị giả tên Ly Úy, Phật có con tên Bất Khả Lượng. Phật có Cha tên Câu Na, Mẹ tên Thắng, thành tên A Lầu Na Bạt Đề. 若眼見非邪; 者不座牀亦復然; 執志爲專一; 是則諸佛敎 Nhược nhãn kiến phi tà; Tọa sàng diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo Dịch nghĩa : Như mắt thấy sai quấy; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời chư Phật dạy. + Ba mươi kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, trong kiếp đó lại có Tỳ Xá Phù Như Lai, Phật thọ số hai ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật ở dưới cây Ta La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có hai nhóm Thinh Văn. Phật có thị giả tên Tịch, Phật có con tên Thiện Trí. Phật có Cha tên A Lầu Na Thiên Tử, Mẹ tên Xứng Ý, thành tên Tùy Ý. 不 害 亦 不 非; 奉 行 於 大 戒; 於 食 知 止 足; 座 牀 亦 復 然; 執 志 爲 專 一; 是 則 諸 佛 敎 Bất hại diệc bất phi; Phụng hành ư đại giới; Ư thực tri chỉ túc; Tọa sang diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo Tạm dịch : Không hại, không sai trái; Luôn hành trì đại giới; Ăn uống biết dừng đủ; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời chư Phật dạy. + Trong kiếp Hiền có Phật Câu Lưu Tôn, Phật thọ số mười bốn tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ưu Đầu Bạt Đề đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn,……Phật có thị giả tên Trí, Phật có con tên Thượng. Phật có Cha tên Công Đức, Mẹ tên Quang Bỉ Thiên Tử Vô Úy, thành tên Vô Úy. 譬如蜂採花; 其色甚香潔; 以味惠施他; 道士遊聚落; 不誹謗於人; 亦不觀是非; 但自觀身行; 諦觀正不正 Thí như phong thái hoa; Kỳ sắc thậm hương khiết; Dĩ vị huệ thí tha; Đạo sĩ du tụ lạc Bất phỉ báng ư nhân; Diệc bất quán thị phi; Đản tự quán thân hành; Đế quán chánh bất chánh Tạm dịch : Như ong hút mật hoa; Hương sắc hoa càng thắm; Đem vị ban cho người; Tỳ kheo vào làng xóm Không phỉ báng một ai; Thị phi chẳng nhìn đến; Chỉ xét hành vi mình; Có đoan chính hay không. + Trong kiếp HIền có Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phât thọ số ba mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ớ dưới cây Thi Lợi Sa đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử thinh Văn thứ nhất một tên là Hượt ( sống ), hai tên là Tỳ Đầu La. Phật có thị giả tên Thân ( gần ), Phật có con tên Thắng. Phật có Cha tên Hỏa Đức, Mẹ tên Nan Thắng Thiên Tử Trang Nghiêm, thành tên Trang Nghiêm. 執志莫輕戲; 當學尊寂道; 賢者無愁憂; 當滅志所念 Chấp chí mạc khinh hý; Đương học tôn tịch đạo; Hiền giả vô sầu ưu; Đương diệt chí sở niệm Tạm dịch : Giữ tâm chớ khinh đùa; Cần học đạo tịch diệt; Hiền giả không sầu lo; Quyết tâm diệt sở niệm. + Trong kiếp Hiền có Phật Ca Diếp, Phật thọ số hai mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ni Câu Luật đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Du Na, hai tên là Phạ La Đọa. Phật có thị giả tên Ca Thiên, Phật có con tên Đạo Sư. Phật có Cha tên Tịnh Đức, Mẹ tên Thiện Tài Thiên Tử Tri Sử, thành tên Tri Sử ( thành Ba La Nại ). 一切惡莫作; 當奉行其善; 自淨其志意; 是則諸佛敎 Nhất thiết ác mạc tác; Đương phụng hành kỳ thiện; Tự tịnh kỳ chí ý; Thị tắc chư Phật giáo Tạm dịch : Đừng làm các điều ác; Vâng làm các điều thiện; Giữ tâm ý trong sạch; Là lời chư Phật dạy. + Trong kiếp Hiền có Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật thọ số chỉ trong vòng một trăm năm. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Cù Đàm, Phật ở dưới cây A Thuyết Tha đặng A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Xá Lợi Phất ( trí tuệ đệ nhất ), hai tên là Mục Kiền Liên ( thần thông đệ nhất ). Phật có thị giả tên Khánh Hỷ ( A Nan Đà ), Phật có con tên La Hầu La. Phật có Cha tên Du Đầu Đàn ( Tịnh Phạn Vương ), Mẹ tên Ma Ha Ma Da, thành tên Ca Tỳ La. 護口意清淨; 身行亦清淨; 淨此三行迹; 修行仙人道 Hộ khẩu ý thanh tịnh; Thân hành diệc thanh tịnh; Tịnh thử tam hành tích; Tu hành tiên nhân đạo Tạm dịch : Giữ miệng, ý thanh tịnh; Thân hành cũng trong sạch; Ba nghiệp đều thanh tịnh; Đạo Như Lai tu hành. …… Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng. Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí huệ như hải. Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, nhất thiết vô ngại. Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.

  • @saigonstorex
    @saigonstorex4 ай бұрын

    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật

  • @camthanh6131
    @camthanh61314 ай бұрын

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @huongNguyenL
    @huongNguyenL4 ай бұрын

    Kính cám ơn thầy 🙏🙏🙏 Cám ơn PTTH

  • @user-nh4xp7xq4l
    @user-nh4xp7xq4l4 ай бұрын

    Rất chính xác thầy ạ 🙏🙏🙏

  • @vinguyen4706
    @vinguyen47064 ай бұрын

    Đoạn cuối cô ấy kết luận có ý nghĩa

  • @user-ww8ug6uw6z
    @user-ww8ug6uw6z4 ай бұрын

    Lạy Phật 🎉❤🎉🎉❤🎉❤ lạy Pháp 🎉🎉❤🎉❤🎉❤ lạy Tăng 🎉🎉❤❤

  • @TueMinhThanh
    @TueMinhThanh4 ай бұрын

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏🙏

  • @khanhdunghua6771
    @khanhdunghua67714 ай бұрын

    Nam mô A Di Đà Phật❤

  • @tuantranvan8807
    @tuantranvan88074 ай бұрын

    con xin đảnh lễ thầy

  • @LEBICHLIEN2108
    @LEBICHLIEN21084 ай бұрын

    Sadhu .. Sadhu... Sadhu Con xin tri ân công đức Thầy

  • @hoangpham5344
    @hoangpham53444 ай бұрын

    Sadhu Sadhu Sadhu

  • @karolnguyen
    @karolnguyenАй бұрын

    Hai phật tử ngộ pháp và trợ pháp cho thầy quá tuyệt vời ❤

  • @tuanvo1538
    @tuanvo15384 ай бұрын

    Đoạn cuối vui Thầy! Cảm ơn Thầy!

  • @v97866
    @v978664 ай бұрын

    nam mô a di đà Phật 🙏🙏🙏

  • @vothem123
    @vothem1233 ай бұрын

    Nam Mô A Di Đà Phật.Con cảm ơn Thầy.🙏🙏🙏

  • @Songtinhgiac
    @Songtinhgiac4 ай бұрын

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏❤️

  • @NamNguyen-go9ce
    @NamNguyen-go9ce4 ай бұрын

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

  • @francoispham7743
    @francoispham77433 ай бұрын

    Sadhu Sadhu Sadhu 🙏🙏🙏🌹🌹🌹

  • @ThongDong79
    @ThongDong794 ай бұрын

  • @songha4578
    @songha45784 ай бұрын

    Dạ 🙏🙏🙏

  • @user-gu6yc8zf8p
    @user-gu6yc8zf8p3 ай бұрын

    Nam mô a di đà phật

  • @LeNguyen-kj1oo
    @LeNguyen-kj1oo3 ай бұрын

    Sadhu sadhu lanhthay

  • @TruongPham-tc1vn
    @TruongPham-tc1vn4 ай бұрын

    ❤ con xin cảm ơn thầy và bài giảng này ạ.

  • @thanhminhle2731
    @thanhminhle27314 ай бұрын

    Hơi thở theo ta suốt cuộc đời 24h trên 24 giờ còn lại ăn uống ngủ nghỉ khi có nhu cầu cần đến mà thôi cho nên ta luôn luôn biết đến hơi thở của mình là được. Luôn luôn biết hơi thở của mình tức là gạt bỏ được tâm viên ý Mã Con nghĩ như thế có đúng không. Mô Phật

  • @user-pm5bw6sv7y

    @user-pm5bw6sv7y

    4 ай бұрын

    Tâm lăng xăng đã sao? Rắc rối nằm ở chỗ: Tâm dính mắc vào chúng Khi không còn dính mắc Lăng xăng sẽ tự hết Chẳng cần phải đoạn trừ! Tiêu trừ phiền não bệnh thêm bệnh Hướng thú chân như cũng là tà

  • @loanpham782
    @loanpham7822 ай бұрын

    🙏🏻🙏🏻🙏🏻

  • @tonvocong5842
    @tonvocong58423 ай бұрын

    ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤

  • @nghiaho7921
    @nghiaho79214 ай бұрын

    Thầy giảng ở đâu ạ

  • @tuanngoc6666

    @tuanngoc6666

    4 ай бұрын

    Chùa Bửu Long 81 Nguyễn Xiển,Q.9 TP HCM bạn ạ !

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q4 ай бұрын

    Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả Trong Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng,…..Phật Giáo Nam Tông, Therevada, Bắc Tông và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 74 ) : 5 / Nam Mô Thiên Nhãn Đệ Nhất A Na Luật ( A Nậu Lâu Đà, Anuruddha, Anirudha ) Tôn Giả. Thủy nọa chung cần bất thụy miên. Thất nhật thất dạ huyết lệ xuyên Tích cực tinh tấn thương song mục Lân mẫn giáo thụ đắc chiếu thiên Cửu thập nhất kiếp vô bần khốn Bá thiên vạn thế hữu phúc duyên Tứ sự thỉnh vấn Phật di chúc Công đức vô tận vĩnh lưu truyền. ( Tinh tấn chuyển tâm không ngủ nghỉ, Mắt tươm máu lệ bảy ngày đêm. Nỗ lực chuyên cần mù mắt thịt, Y theo pháp Phật được nhãn thông. Chín mươi mốt kiếp không nghèo khổ, Trăm nghìn muôn kiếp đủ phước duyên. Bốn việc thưa thỉnh Phật di chúc, Công đức vô tận mãi lưu truyền ). 阿那律尊者 始 惰 終 勤 不 睡 眠 七 日 七 夜 血 淚 穿 積 極 精 進 傷 雙 目 憐 愍 教 授 得 照 天 九 十 一 劫 無 貧 困 百 千 萬 世 有 福 緣 四 事 請 問 彿 遺 囑 功 德 無 盡永 流 傳 ) Chí tâm đảnh lê : Nam Mô Thiên Nhãn Đệ Nhất A Na Luật ( A Nậu Lâu Đà, Anuruddha, Anirudha ) Tôn Giả. Tuổi Trẻ và Xuất Gia : Cũng giống như Ānanda, Anuruddha là một vương tử của giòng Sākya và là anh em họ của Đức Phật. Anuruddha và Ānanda có cùng cha, Hoàng tử Amitodana giòng Sākya, nhưng khác mẹ. Theo kinh điển, họ lớn lên ở hai gia cảnh khác nhau và không là anh em ruột. Anuruddha là anh em ruột với Mahānāma và có một người chị tên Rohini. Là một thiếu niên dòng dõi vương tộc, Anuruddha được nuôi dưỡng trong cảnh quyền quý cao sang. Kinh điển mô tả những năm trẻ tuổi của Anuruddha cũng giống như bối cảnh mà Đức Bồ Tát được nuôi dưỡng và lớn lên : “ Anuruddha được chăm sóc hết sức chi li, cẩn thận. Hoàng tử có ba tòa lâu đài thích hợp cho ba mùa : lạnh, nóng, và mưa. Ở trong lâu đài suốt bốn tháng mưa, hoàng tử được hầu hạ, phục vụ bởi các nữ nhạc sĩ, vũ công nên chẳng hề bước ra khỏi lâu đài ấy ” ( Vin. 2 : 180 ). Có một câu chuyện lý thú ghi trong chú giải Kinh Pháp Cú cho thấy cuộc sống sung túc và hồn nhiên mà Anuruddha đã lớn lên. Cậu bé luôn luôn được phục dịch đầy đủ đến nỗi không khi nào được nghe trả lời rằng “ không có thứ ấy ” ( natthi ), bởi mỗi khi cậu muốn gì là được nấy ngay. Một hôm, cậu chơi đánh bi với năm người bạn nhỏ, và họ cá nhau bằng bánh ngọt. Ba lần đầu, cậu bị thua phải về nhà lấy bánh, và người mẹ đưa ngay cho cậu. Khi cậu thua cuộc lần thứ tư và sai người hầu về nhà lấy bánh, người mẹ trả lời : “ Không có bánh nữa ” ( natthi pūvaṁ ). Vì chưa bao giờ được nghe từ ngữ “ không có thứ ấy ” cậu tưởng đó là tên một loại bánh và bảo người hầu về thưa với người mẹ rằng : “ Mẹ hãy gởi cho con bánh không có thứ ấy ”. Để dạy con, người mẹ bèn gửi cho cậu một cái khay trống. Thế nhưng ngay cả lúc ấy cậu vẫn có phước phần. Một số chư thiên đã thọ ân của Anuruddha trong kiếp quá khứ không muốn cậu bị thất vọng nên chất đầy khay những bánh ngọt thơm ngon của cõi trời. Anuruddha vô cùng ưa thích khi nếm bánh nên lại đòi mẹ gửi thêm bánh natthi pūvaṁ, và cứ mỗi lần mâm bánh đến đều được chất đầy bánh cõi trời ngon ngọt. Anuruddha đã trải qua những năm niên thiếu hưởng thụ những thú vui hào nhoáng, phù du như vậy nên ít khi suy nghiệm về ý nghĩa và mục đích của cuộc sống. Khúc ngoặt quan trọng nhất trong đời Anuruddha là ngay sau khi người anh họ xuất sắc, Đức Phật, về thăm Kapilavatthu. Tấm gương sáng chói và những lời dạy cao quý của Đức Thế Tôn đã thôi thúc nhiều thân quyến xuất gia sống đời không nhà. Một hôm, người anh của Anuruddha là Mahānāma suy gẫm rằng trong lúc nhiều vương tử Sākya lỗi lạc đã xuất gia, gia đình mình lại không có ai như vậy. Thế là Mahānāma đến nói với Anuruddha là mình đã suy nghĩ và quyết định rằng một trong hai anh em sẽ phải xuất gia. Đối với Anuruddha, mệnh lệnh ấy quả là một chấn động bất ngờ nên ngần ngại trả lời : “ Từ nhỏ đến lớn em được chăm sóc rất kỹ càng nên không thể rời nhà sống đời vô gia cư kham khổ được. Vậy anh đi đi ! ”. Mahānāma bèn giải thích cặn kẽ cho em biết về gánh nặng gia đình mà người cư sĩ phải mang trên vai khi trở thành gia trưởng ( hay người thừa tự của vương tộc ) : “ Trước hết phải lo cầy bừa ruộng đất, rồi đến gieo hạt, phải dẫn nước vào ruộng, rồi lại phải tháo nước, phải đào nhổ cỏ dại, và rồi phải chờ lúa chín để gặt hái và đem cất vào kho. Sau đó phải đem giã hạt lúa thành hạt gạo, phải quạt giã tách trấu ra, còn phải làm thân cây lúa thành rơm rạ, rồi phải sàng sảy gạo và đem cất gạo vào kho. Và rồi năm nào cũng phải làm như vậy cả, sang năm, và năm tới nữa ” Anuruddha hỏi : “ Thế thì khi nào công việc nặng nhọc đó ngừng lại ? Khi nào ta mới biết được đâu là sự chấm dứt của nó ? Khi nào ta có thể nghỉ ngơi, được cung phụng, và vui hưởng các lạc thú ? ” Mahānāma thẳng thắn trả lời : “ Này em Anuruddha, không khi nào công việc ngừng đâu. Chưa ai từng biết được việc có bao giờ chấm dứt hay không. Ngay cả khi ông bà cha mẹ ta qua đời, công việc vẫn phải tiếp tục ” Mahānāma vừa dứt lời thì Anuruddha đã có quyết định : “ Thôi anh ở nhà chăm sóc công việc gia đình, anh nhé. Còn em sẽ xuất gia sống đời không nhà ” Do sẵn có căn cơ sâu dày và Ba La Mật đầy đủ nên chỉ vài lời của người anh về thân phận của con người cũng đủ dấy động tâm Anuruddha. Ý nghĩ về vòng trầm luân đau khổ rã rời bất tận, và đáng sợ hơn nữa là chuỗi tái sanh khắc nghiệt, đã thức tỉnh Anuruddha, làm sanh khởi một thôi thúc khẩn trương muốn tìm đường giải thoát. Ngay sau đó Anuruddha xin phép cha mẹ được xuất gia sống đời khất sĩ. Nhưng người mẹ không muốn con trai dấn thân vào cuộc đời tu hành khổ hạnh nên tìm cách trì hoãn ý muốn quyết liệt của con. Bà bèn nói chừng nào bạn thân của Anuruddha là Hoàng tử Bhaddiya, thủ lãnh bộ tộc Sākya bấy giờ, cũng muốn đi theo Đức Phật thì bà sẽ cho phép Anuruddha xuất gia. Đó là vì bà nghĩ rằng Bhaddiya sẽ không bao giờ chịu rời bỏ các quyền lực và lợi lạc của giai cấp lãnh đạo, và thế thì Anuruddha sẽ chọn ở lại đời thế tục với bạn mình. ......

  • @kimchinguyenthi7553
    @kimchinguyenthi75534 ай бұрын

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @Songtinhgiac
    @Songtinhgiac4 ай бұрын

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏❤️

  • @phanly6010
    @phanly60104 ай бұрын

    🙏🙏🙏

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q4 ай бұрын

    Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả Trong Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng,…..Phật Giáo Nam Tông, Therevada, Bắc Tông và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 43 ) : 3 / Nam Mô Đệ Nhất Đầu Đà Ma Ha Đại Ca Diếp ( Maha Kasyapa ) Tôn Giả. Linh sơn niêm hoa truyền tâm ấn Phá nhan vi tiếu trực thừa đương Tổ tổ pháp đăng chiếu sa giới Tăng tăng tuệ mệnh mãn đại thiên Kim sắc đầu đà ca sa tràng Di Lặc Tôn Phật tục thánh điền Ma Ha Ca Diếp công huân đại Tận vị lai tế ân vô biên. ( Đỉnh Linh Sơn tâm ấn mật truyền, Như Lai ấn chứng khơi nguồn thiền. Đèn pháp tổ truyền soi pháp giới, Đuốc tuệ tăng sai chiếu đại thiên. Cà sa khổ hạnh trang nghiêm pháp, Di Lặc hạ sanh nối thánh điền. Công cao đức cả Đại Ca Diếp, Ơn sâu hóa độ mãi lưu truyền ). 摩 訶 迦 葉 尊 者 靈 山 拈 花 傳 心 印 破 顏 微 笑 直 承 當 祖 祖 法 燈 照 沙 界 僧 僧 慧 命 滿 大 千 金 色 頭 陀 袈 裟 幢 彌 勒 尊 彿 續聖 田 摩 訶 迦 葉 功 勛 大 盡 未 來 際 恩 無 邊) Chí tâm đảnh lê : Nam Mô Đệ Nhất Đầu Đà Ma Ha Đại Ca Diếp ( Maha Kasyapa ) Tôn Giả. …… Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả Trong Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng……của Phật Giáo Nam Tông, Bắc Tông, Theravada và Các Qúy Tôn Đức Khác : Những năm tuổi trẻ : Trước khi nhập diệt, Đức Phật đã từ chối không chỉ định người kế vị mà chỉ khuyên chư tăng nên lấy Giáo Pháp ( Dhamma ) và Giới Luật ( Vinaya ) làm Thầy, bởi vì trong bốn mươi lăm năm hoằng pháp, những lời dạy của Ngài đã bao gồm tất cả những lời hướng dẫn để đi đúng con đường giác ngộ giải thoát. Nhưng dù Tăng chúng không chính thức chọn ra một vị kế nghiệp Đức Bổn Sư, trong giai đoạn chuyển tiếp sau khi Đức Phật tịch diệt, cộng đồng Tăng già thảy đều tăng trưởng lòng kỉnh mộ đối với một vị trưởng lão cô độc có những phẩm cách tỏa sáng đức hạnh và uy quyền. Nhân vật mà kinh điển Pāli mô tả là “ vị đệ tử tương xứng với Bổn Sư ” ( Buddhapaṭibhāga - sāvaka ) chính là Trưởng lão Mahā Kassapa. Có nhiều yếu tố khiến Mahā Kassapa nổi bật trong Tăng già vừa mới vắng bóng Bổn Sư. Ngài có bảy trong ba mươi hai tướng tốt của một bậc đại nhân mà Đức Phật có và Ngài cũng đã được Bổn Sư ca ngợi về những chứng đắc về thiền định. Ngài là vị tăng duy nhất có danh dự được trao đổi y với Đức Phật, và Ngài sở hữu được cấp bậc cao nhất “ mười phẩm tính khơi dậy được niềm tin ”. Ngài cũng nêu gương mẫu mực về nếp sống giới đức và khổ hạnh dành trọn cho công năng thiền định. Cho nên cũng không ngạc nhiên khi Ngài đứng đầu Hội đồng Tăng già đầu tiên, được triệu tập do lời kêu gọi khẩn cấp của Ngài, và đảm nhận vai trò chủ trì trong kỳ Kết tập Kinh điển Thứ nhất. Rõ ràng vì các lý do trên mà, sau này ở Trung Hoa và Nhật Bản, Mahā Kassapa được xem như vị thánh tổ đầu tiên của trường phái Thiền Tông ( Zen ). Cũng giống như hai vị trưởng đệ tử Sāriputta và Moggallāna, Mahā Kassapa xuất thân từ dòng dõi Bà La Môn. Vài năm trước khi Đức Bồ Tát đản sanh, Kassapa ra đời tại xứ Magadha, làng Mahātittha, được cha mẹ đặt tên là Pipphali. Thân Phụ Ngài, tên là Kapila, sở hữu và cai quản mười sáu ngôi làng như một tiểu vương, do đó Pipphali lớn lên trong cảnh sung túc xa hoa. Nhưng ngay từ lúc nhỏ, Pipphali đã có ý tưởng rời bỏ đời thế tục và, vì vậy, không nghĩ đến chuyện kết hôn. Khi cha mẹ thúc giục mãi, Pipphali thưa rằng Ngài sẽ chăm sóc cha mẹ khi họ còn sanh tiền, nhưng sau khi họ mãn phần Ngài sẽ sống đời tu sĩ. Thế nhưng cha mẹ vẫn tiếp tục nài ép nên cuối cùng Ngài bằng lòng kết hôn, với điều kiện người vợ phải toàn hảo như ý Ngài muốn. Với mục đích ấy, Pipphali thuê một người thợ kim hoàn tạc bức tượng bằng vàng một cô gái nhan sắc tuyệt vời với xiêm y và nữ trang thật lộng lẫy. Pipphali nói : “ Nếu cha mẹ tìm được cho con một thiếu nữ giống như pho tượng này, con sẽ ở lại nhà lập gia đình ”. Mẹ Ngài là một phụ nữ rất thông minh nghĩ rằng : “ Chắc con trai mình trong quá khứ đã từng tạo nhiều phước báu cùng với người phụ nữ tương xứng đẹp như pho tượng này ”. Do đó bà gọi tám người Bà La Môn, tặng cho họ nhiều món quà quý giá để nhờ họ đi khắp nơi tìm cho được cô gái nào đẹp như pho tượng mẫu. Các vị này bèn đến ngay xứ Madda là nơi sản sanh rất nhiều mỹ nhân. Nơi đó, tại làng Sāgala, họ đã gặp được người con gái có sắc đẹp giống như bức tượng vàng, tên là Bhaddā Kapilani, con gái của một Bà La Môn sang giàu, mười sáu tuổi, nhỏ hơn Pipphali Kassapa bốn tuổi. Cha mẹ nàng chấp thuận lời cầu hôn. Nhưng Bhaddā cũng không muốn kết hôn. Cũng như Pipphali, Bhaddā ước mong được sống đời tu hành và muốn rời gia đình để trở thành một nữ đạo sĩ. Sự trùng hợp của hai ước muốn không là ngẫu nhiên mà do một nối kết duyên nghiệp mạnh mẽ họ đã tạo từ kiếp trước. Trổ quả trong kiếp hiện tại, nối kết này sẽ kết hợp họ bằng hôn nhân trong tuổi thanh xuân, rồi dẫn dắt đến một quyết định chia ly về sau - một chia ly mà rồi sẽ được hóa duyên lần nữa bởi cuộc trùng phùng ở một mức độ cao thượng hơn, khi nỗ lực tâm linh của cả hai vị được thành tựu với thánh quả vô thượng dưới sự hướng dẫn của Đức Thế Tôn. Pipphali thật thất vọng khi nghe cha mẹ đã tìm được một người đẹp giống hệt bức tượng. Vẫn kiên quyết tránh thoát lời hứa với cha mẹ, Pipphali viết thư cho Bhaddā : “ Xin nàng hãy hoan hỷ kết hôn với người nào khác cùng thân thế để gầy dựng hạnh phúc gia đình. Còn tôi chỉ muốn sống đời đạo sĩ. Xin đừng phải hối tiếc về sau ”. Trong khi đó, Bhaddā có cùng ý nghĩ nên cũng gửi cho Pipphali lá thư tương tự. Nhưng cha mẹ đôi bên, vốn đã nghi ngờ điều này, nên chặn lấy thư trên và thay bằng thư đón mừng. Vì vậy nhà trai đã đón Bhaddā về Magadha làm lễ thành hôn. Tuy nhiên, do ước nguyện tu hành phạm hạnh, hai vị thỏa thuận với nhau giữ vẹn một đời sống không luyến ái vợ chồng. Để bày tỏ quyết định của mình, hằng đêm trước khi ngủ, hai vị đặt một tràng hoa ở giữa giường để ngăn cách hai bên, tâm nguyện : “ Nếu hoa phía bên nào héo úa, tức là bên ấy có ý nghĩ tham dục ”. Về đêm họ không dám ngủ say vì sợ vô tình chạm vào thân nhau; cả ngày họ rất ý tứ, không cười với nhau. Lúc cha mẹ còn sống, Pipphali và Bhaddā hờ hững với lạc thú thế tục, và không quan tâm chăm sóc đến tài sản. Đến khi cha mẹ Pipphali qua đời, họ phải cai quản một tài sản lớn lao khiến họ càng cảm thấy sự thôi thúc của đời sống thoát tục. Một hôm, khi đi thăm ruộng lúa, Pipphali bỗng thấy mình nhìn nó với cái nhìn thật khác xưa. Ngài thấy khi bác nông dân cày xới cho vỡ đất, vô số chim chóc bay đến tranh nhau ăn các côn trùng dưới mặt đất giữa hai luống cày. Cảnh tượng này trước đây thật quá quen thuộc, nhưng hôm nay làm Ngài sửng sốt giật mình khi thấy tiền bạc của cải đến với mình được đổi từ đau khổ của nhiều chúng sanh khác, và đời sống của mình mua bằng sanh mạng của vô số sâu bọ và sanh vật nhỏ bé khác sống trong lòng đất. Ngài hỏi một người làm công : “ Ai sẽ là người nhận hậu quả của một hành động tàn ác như vậy ? ” “ Thưa, chính là chủ nhân ” người làm công trả lời. Chấn động thêm bởi nhận thức về nghiệp quả, Pipphali bỏ về nhà và suy nghĩ : “ Nếu ta cứ phải canh cánh trong lòng gánh nặng tội lỗi bởi nghiệp sát sanh này, thì tất cả tiền của này ích gì cho ta ? Tốt hơn ta nên để lại tất cả cho Bhaddā và xuất gia sống đời tu hành đạo hạnh ” ......

Келесі